Mà em vẫn giữ tấm lòng son.(Hồ Xuân Hương, Bánh trôi nước)Hãy chỉ ra và ph... - Olm
*

Chọn lớp Tất cả Mẫu giáo Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 ĐH - CĐ
Chọn môn Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Âm nhạc Mỹ thuật Tiếng anh thí điểm Lịch sử và Địa lý Thể dục Khoa học Tự nhiên và xã hội Đạo đức Thủ công Quốc phòng an ninh Tiếng việt Khoa học tự nhiên
Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Âm nhạc Mỹ thuật Tiếng anh thí điểm Lịch sử và Địa lý Thể dục Khoa học Tự nhiên và xã hội Đạo đức Thủ công Quốc phòng an ninh Tiếng việt Khoa học tự nhiên
*

Cho hai câu thơ sau:

Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son.

Bạn đang xem: Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn

(Hồ Xuân Hương, Bánh trôi nước)

Hãy chỉ ra và phân tích ý nghĩa của quan hệ từ trong hai câu thơ trên.


*

*

Quan hệ từ có trong hai câu thơ: Mặc dầu, mà.

Việc sử dụng các quan hệ từ mặc dầu, mà chỉ sự đối lập giữa bề ngoài của chiếc bánh trôi nước với cái nhân của nó. Chiếc bánh trôi nước có thể rắn hay nát, khô hay nhão là do tay người nặn nhưng dù thể rắn hay nát, khô hay nhão thì bên trong cũng có nhân màu hồng son, ngọt lịm.

Đó cũng là sự đối lập giữa hoàn cảnh xã hội với việc giữ gìn tấm lòng son sắt của người phụ nữ.

Việc sử dụng cặp quan hệ từ trên tạo nên cách nói dõng dạc và dứt khoát thể hiện rõ thái độ quyết tâm bảo vệ giữ gìn nhân phẩm của người phụ nữ trong bất cứ hoàn cảnh nào.

Việc dùng cặp quan hệ từ trên cũng đã thể hiện thái độ đề cao, bênh vực người phụ nữ của Hồ Xuân Hương


Đúng(0)
❤ Hoa ❤

trả lời :

Quan hệ từ "mặc dầu", mà chỉ sự đối lập giữa bề ngoài của chiếc bánh trôi nước với cái nhân của nó, chiếc bánh trôi có thể rắn hay nát, khô hay nhão là do tay người nặn nhưng dù thể rắn hay nát, khô hay nhão thì bên trong cũng có nhân màu hồng son, ngọt lịm.- Đó cũng là sự đối lập giữa hoàn cảnh xã hội với việc giữ gìn tấm lòng son sắt của người phụ nữ.

- Công dụng: tạo nên một cách dõng dạc và dứt khoát thể hiện rõ thái độ quyết tâm bảo vệ giữ gìn nhân phẩm của người phụ nữ trong bất cứ hoàn cảnh nào.- Thể hiện thái độ đề cao, bênh vực người phụ nữ của Hồ Xuân Hương.


Đúng(0)
Dưới đây là một vài câu hỏi có thể liên quan tới câu hỏi mà bạn gửi lên. Có thể trong đó có câu trả lời mà bạn cần!

Câu 4: Chỉ ra và phân tích ý nghĩa của những quan hệ từ trong những câu thơ sau:

“Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn

Mà em vẫn giữ tấm lòng son”


#Ngữ văn lớp 7
1
Kậu...chủ...nhỏ...!!!

QHT:mặc dầu

ý nghĩa:tạo nên một cách dõng dạc và dứt khoát thể hiện rõ thái độ quyết tâm bảo vệ giữ gìn nhân phẩm của người phụ nữ trong bất cứ hoàn cảnh nào.


Đúng(0)

Chỉ ra và nêu ý nghĩa của những quan hệ từ trong những câu thơ sau:

"Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn

Mà em vẫn giữ tấm lòng son."

( Bánh trôi nước - Hồ Xuân Hương )


#Ngữ văn lớp 7
4
Võ Kim Tuấn Anh

quan hệ từ trong câu là mà - vẫn đó là quan hệ tương phản


Đúng(0)
Nguyễn Thị Hiền Trang

ý nghĩa ?


Đúng(0)
Câu 1: Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi :“Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son”(Bánh trôi nước- Hồ Xuân Hương)Bài thơ “Bánh trôi nước” thuộc thể thơ nào?
Nêu đặc điểm của thể thơ ấy?
Câu02:Từ “rắn nát” trong bài thơ thuộc từ ghép nào? Giải thích nghĩa của từ đó?
Câu03:Qua bài thơ, em có cảm nhận gì về thái độ của nhà...
Đọc tiếp

Câu 1: Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi :“Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son”(Bánh trôi nước- Hồ Xuân Hương)Bài thơ “Bánh trôi nước” thuộc thể thơ nào?
Nêu đặc điểm của thể thơ ấy?

Câu02:Từ “rắn nát” trong bài thơ thuộc từ ghép nào? Giải thích nghĩa của từ đó?

Câu03:Qua bài thơ, em có cảm nhận gì về thái độ của nhà thơ được bộc lộ trong bài thơ?

Câu04:Phương thức biểu đạt của bài thơ trên là gì ?

Câu05:Nhà thơ mở đầu bằng một cụm từ rất quen thuộc “Thân em”. Mô tuýp ấy em đã từng bắt gặp ở đâu ? Cách vào đề như vậy gợi em liên tưởng tới ai ?

Câu06:Hãy chỉ ra và phân tích giá trị của các quan hệ từ có trong hai câu thơ:

Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son

Câu07:Theo tác giả, thân phận người phụ nữ “Bảy nổi ba chìm” , “mặc dầu tay kẻ nặn” nhưng vẫn “giữ tấm lòng son”. “Tấm lòng son” đó là gì ?

Câu08:Viết đoạn văn ngắn khoảng 5-7 câu nêu cảm nhận của em về hình ảnh người phụ nữ trong bài thơ “Bánh trôi nước”, trong đó có sử dụng từ trái nghĩa, Quan hệ từ( gạch chân chỉ rõ).

Dàn ý số 1 1. Mở bài Bài Bảnh trôi nước của nhà thơ Hồ Xuân Hương là một bài thơ nổi tiếng của bà. Bài thơ tả thực cái bánh trối mà hàm ý …


*

Dàn ý số 1

1. Mở bài

Bài Bảnh trôi nước của nhà thơ Hồ Xuân Hương là một bài thơ nổi tiếng của bà. Bài thơ tả thực cái bánh trối mà hàm ý nghĩa ẩn dụ nói về người phụ nữ:

2. Thân bài

Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn

Mà em vẫn giữ tẩm lòng son

Nghĩa tả thực của hình ảnh khá rõ: Bánh dù rắn dù nát do tay người nặn nhưng nhân bánh vẫn hồng sắc đỏ. vấn đề là ý nghĩa ẩn dụ của nó, “Rắn nát” là số phận hẩm hiu, cuộc đời thua kém, không may bất hạnh của người phụ nữ. “Tay kẻ nặn” là xã hội xưa kia – xã hội phong kiến bất công với chế độ nam quyền độc đoán, dạo đức cứng nhắc, giả dối, gieo đau khổ cho người phụ nữ. Nhưng “em vẫn giữ tấm lòng” nghĩa là vẫn kiên trinh ngay thẳng, trong trắng, giữ vững phẩm giá của minh. Hai câu thơ vừa là lời oán trách xã hội bất công vừa là lời khẳng định phẩm giá tốt đẹp của người phụ nữ.

3. Kết bài

Nhiều truyện cổ của ta đã đề cao phẩm giá của người phụ nữ trong xã hội phong kiến đen tối chà đạp lên quyền sông của họ.

Dàn ý số 2

1. Mở bài


Nàng là một phụ nữ đức hạnh bị mắc tiếng oan, chết vì một chuyện không đâu.

2. Thân bài

Chồng di lính vắng nhà, nàng thủy chung, đảm đang nuôi con thơ, nuôi mẹ chồng. Chồng về, nghe câu nói ngây thơ của đứa con nhỏ dại vội nghi nàng không chung thủy. Nàng đã thống thiết minh oan, người chồng đa nghi thiếu trí tuệ, ỷ thói nam quyền đánh đuổi nàng đi. Vũ Nương phải tìm đến một dòng sông, tự minh oan cho mình bằng cái chết bi thảm. Rõ ràng đời Vũ Nương “rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn”. Nhưng sống cũng như chết, nàng “vẫn giữ tấm lòng son”: nàng chung thủy với chồng, hiếu thảo với mẹ chồng, đời nàng sáng trong như ngọc. Đến khi chết rồi sống dưới Thủy cung, nàng vẫn còn giữ nguyên tình nghĩa với quê hương, tổ tiên, chồng con, tha thiết muốn quay về với trần thế, với cuộc đời. Nhưng bi kịch đã xảy ra rồi, nàng đành ngậm ngùi sống dưới Thủy cung với trái tim như ngọc.

3. Kết bài

Thúy Kiều trong Truyện Kiều của Nguyễn Du cũng là một ví dụ tương tự. Đời nàng là một bể khổ, nổi danh tài sắc mà chìm nổi lênh đênh. “Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn”, một lần bán mình, hai lần vào lầu xanh, hai lần làm tôi tớ, hai lần phải tự tử, không biết bao lần sỉ nhục, mỗi lần vươn lên mong thoát khỏi cuộc đời ô nhục thì lại bị dìm sâu hơn:

Dàn ý số 3

1. Mở bài

Hết nạn ấy đến. nạn kia

Thanh lâu hai lượt, thanh y hai lần

2. Thân bài

Nàng bị xã hội cũ dồn tới những cảnh sống đen tối không còn là của con người nhưng nàng “vẫn giữ tấm lống son”. Mười lăm năm lưu lạc vẫn khôn nguôi nỗi nhớ quê hương, cha già mẹ yếu, tình xưa nghĩa cũ, rạch ròi yêu ghét, ân oán đôi đường, có ân trả nghĩa, có oán trả thù. Điều kiện để thực hiện khả năng ấy là nhà văn phải có tài quan sát và vốn sống phong phú, có trình độ tư duy cao, phát hiện

3. Kết bài

và khái quát sâu sắc được đời thường, có tấm lòng trong sáng và tất nhiên phải có năng khiếu và tài năng.

Dàn ý số 4

1. Mở bài

Trong hai câu thơ của nữ thi sĩ Hồ Xuân Hương có sử dụng biện pháp tu từ đảo ngữ "Rắn nát", các quan hệ từ: "Mặc dầu", "mà"để nằm nhấn mạnh sự đối lập giữa vẻ bề ngoài của chiếc bánh trôi nước và chiếc nhân ẩn sâu bên teong vẻ ngoài đó.

2. Thân bài

Tuy rằng vẻ bề ngoài có không đẹp, có nát hay rắn đi chăng nữa thì vẻ bề ngoài ấy cũng do chính người nhào nặn nó tạo nên. Và hơn hết, hình thức ấy đâu có thể so sánh bằng chiếc nhân ngọt ngào bên trong nó. Qua công dụng nhấn mạnh ý nghĩa của hình ảnh bánh trôi nước ấy, tác giả muốn ngụ ý nhắc đến hình ảnh và thân phận của người phụ nữ Việt Nam ta trong xã hội phong kiến xưa. Người phụ nữ không tự quyết định được số phận của họ. Số phận ấy chẳng khác nào như "Thân em như trái dừa trôi/ Gió dập sóng rồi biết tấp vào đâu", lênh đênh, vô định, mịt mù, không lối thoát. Đó cũng chính là sự đối lập giữa hoàn cảnh, định kiến xã hội với việc giữ gìn tấm lòng son của người phụ nữ. Không chỉ dừng lại ở việc tạo nên sự đối lập ấy, qua việc sử dụng cặp từ quan hệ, tác giả đã nhấn mạnh việc quyết tâm gìn giữ tấm lòng son sắt của người phụ nữ trong bất cứ hoàn cảnh nào.

3. Kết bài

Qua đó, Hồ Xuân Hương muốn đề cao, bênh vực người phụ nữ cũng như nói lên tiếng lòng đồng cảm, thương xót cho kiếp người xưa, ca ngợi vẻ đẹp phẩm chất ẩn sâu trong tâm hồn họ.

Dàn ý số 5

1. Mở bài

Người phụ nữ không tự quyết định được số phận của họ. Số phận ấy chẳng khác nào như "Thân em như trái dừa trôi/ Gió dập sóng rồi biết tấp vào đâu", lênh đênh, vô định, mịt mù, không lối thoát.

Xem thêm: Ngữ Pháp, Bài Tập Câu Tường Thuật Lớp 8 Về Câu Tường Thuật (Có Đáp Án)

2. Thân bài

Đó cũng chính là sự đối lập giữa hoàn cảnh, định kiến xã hội với việc giữ gìn tấm lòng son của người phụ nữ. Không chỉ dừng lại ở việc tạo nên sự đối lập ấy, qua việc sử dụng cặp từ quan hệ, tác giả đã nhấn mạnh việc quyết tâm gìn giữ tấm lòng son sắt của người phụ nữ trong bất cứ hoàn cảnh nào. Qua đó, Hồ Xuân Hương muốn đề cao, bênh vực người phụ nữ cũng như nói lên tiếng lòng đồng cảm, thương xót cho kiếp người xưa, ca ngợi vẻ đẹp phẩm chất ẩn sâu trong tâm hồn họ.

3. Kết bài

Chỉ với hai dòng thơ của bà bà chúa thơ Nôm, nhưng qua việc sử dụng các quan hệ từ, người đọc chúng ta thấm nhuần biết bao nhiêu những triết lí nhân sinh và cảm xúc được gửi gắm qua những câu từ đó.Quả là tuyệt tác!