Nộp thuế là nghĩa vụ của mọi cá nhân, tổ chức trong sẽ hội hiện nay. Việc nộp thuế đã không còn trở lên xa lạ với nhiều người. Tuy nhiên đối với phương pháp khấu trừ thuế thì không phải ai cũng nắm rõ. Vậy Thuế gtgt được khấu trừ là gì? Nó được áp dụng đối với các loại thuế nào hiện nay? Hãy cùng Luật ACC tìm hiểu về vấn đề này thông qua nội dung bài viết dưới đây. Mời bạn đọc cùng theo dõi

*
" width="291" height="173"/>

Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ là gì?

1. Khấu trừ thuế là gì?

Khấu trừ thuế là phương pháp khấu trừ được áp dụng đối với các loại thuế hiện nay, theo đó chủ thể sẽ không trực tiếp đi nộp thuế, mà số tiền thuế sẽ được trừ vào các khoản chi phí mua hàng hoặc thu nhập của họ.

Bạn đang xem: Khấu trừ thuế gtgt là gì

Trong khấu trừ thuế giá trị gia tăng chính là việc các doanh nghiệp xác định số thuế phải nộp dựa trên kết quả của việc lấy số thuế giá trị gia tăng đầu ra trừ số thuế giá trị gia tăng đầu vào.

Hiểu một cách đơn giản thì khi một doanh nghiệp đi mua sản phẩm thì sẽ phải chịu thuế GTGT đối với loại sản phẩm đó, đây sẽ được gọi là số thuế GTGT đầu vào của sản phẩm.

Nhưng khi doanh nghiệp tiến hành bán sản phẩm đó cho người mua hàng thì người đó sẽ phải chịu phần thuế GTGT tính trên giá trị của sản phẩm đó, hay còn được gọi là thuế GTGT đầu ra.

Khi đó, Thuế GTGT mà doanh nghiệp phải nộp sẽ chính = Thuế GTGT đầu ra – Thuế GTGT đầu vào.

Phương pháp khấu trừ thuế GTGT được áp dụng với các đối tượng có cơ sở kinh doanh đáp ứng đủ các điều kiện mà pháp luật đề ra gồm:

– Cơ sở kinh doanh có doanh thu ít nhất 1 tỷ đồng/năm từ hoạt động cung cấp hàng hóa, dịch vụ

– Cơ sở kinh doanh hoàn tất các công việc liên quan đến sổ sách kế toán, hóa đơn và chứng từ mua bán theo quy định của pháp luật hiện hành.

Đồng thời các đối tượng áp dụng phương pháp này còn là những doanh nghiệp tự nguyện đăng ký áp dụng khấu trừ thuế, các chủ thể có yếu tố nước ngoài có hoạt động cung cấp hàng hóa, dịch vụ …

2. Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ là gì?

Thuế GTGT được khấu trừ là Thuế GTGT đầu vào của hàng hóa , dịch vụ dùng cho sản xuất kinh doanh hàng hóa, dịch vụ chịu thuế GTGT thỏa mãn các điều kiện theo quy định.

Thuế GTGT đầu vào không được bồi thường của hàng hóa chịu thuế GTGT bị tổn thất như trong các trường hợp bất khả kháng thiên tai, hỏa hoạn và các trường hợp không được bảo hiểm bồi thường

3. Đặc điểm của khấu trừ thuế GTGT

– Số thuế GTGT mà chủ thể được khấu trừ chính là số thuế phải nộp vào Ngân sách nhà nước, căn cứ vào số liệu trên thực tế trong quá trình lưu thông hàng hóa, dịch vụ.

– Số thuế GTGT đầu vào sẽ được xác định là số được ghi trên hóa đơn đỏ khi chủ thể mua sản phẩm hoặc được ghi trong chứng từ nộp thuế

– Việc khấu trừ thuế GTGT đầu vào chính là số thuế GTGT khấu trừ được xác định trên số sản phẩm mà chủ thể đã mua vào và phải chịu thuế GTGT. Khi đó số thuế GTGT đầu vào dùng để tính khấu trừ sẽ bằng mức giá bán sản phẩm chưa bao gồm thuế nhân với số % thuế suất GTGT.

4. Vai trò của phương pháp khấu trừ thuế GTGT

– Việc áp dụng phương pháp khấu trừ thuế sẽ giúp đảm bảo cho bản chất của thuế GTGT là đối tượng đánh thuế chủ yếu là chủ thể sử dụng sản phẩm và dịch vụ cuối cùng.

– Phương pháp này giúp cho chủ thể xác định được số thuế GTGT phải nộp của mình trong mỗi giai đoạn nhất định, tránh việc thất thu nguồn thuế.

– Giúp làm đơn giản công việc quản lý và hoạt động thu thuế

– Ở Việt Nam việc áp dụng khấu trừ thuế trong các doanh nghiệp sẽ giúp cho các hoạt động trong công việc hạch toán được diễn ra đầy đủ, được tiến hành đảm bảo theo khuân khổ mà pháp luật quy định.

5. Đối tượng kê khai thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ

Theo điều 12 Thông tư 219/2013/TT-BTC quy định:

Phương pháp khấu trừ thuế GTGT; được áp dụng với các đối tượng có cơ sở kinh doanh đáp ứng đủ các điều kiện mà pháp luật đề ra gồm:

– Cơ sở kinh doanh có doanh thu ít nhất 1 tỷ đồng/năm từ hoạt động cung cấp hàng hóa, dịch vụ

– Cơ sở kinh doanh hoàn tất các công việc liên quan đến sổ sách kế toán, hóa đơn và chứng từ mua bán theo quy định của pháp luật hiện hành.

Đồng thời các đối tượng áp dụng phương pháp này còn là những doanh nghiệp tự nguyện đăng ký áp dụng khấu trừ thuế; các chủ thể có yếu tố nước ngoài có hoạt động cung cấp hàng hóa, dịch vụ …

Lưu ý: Hộ, cá nhân kinh doanh nộp thuế theo phương pháp tính trực tiếp thì không được đăng ký phương pháp khấu trừ nhé.

6. Đối tượng kê khai thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp

– Những doanh nghiệp mới thành lập.

– Doanh nghiệp có doanh thu hàng năm

1. Phương pháp khấu trừ thuế giá trị gia tăng được quy định như sau:

a) Số thuế giá trị gia tăng phải nộp theo phương pháp khấu trừ thuế bằng; số thuế giá trị gia tăng đầu ra trừ số thuế giá trị gia tăng đầu vào được khấu trừ;

b) Số thuế giá trị gia tăng đầu ra; bằng tổng số thuế giá trị gia tăng của hàng hoá; dịch vụ bán ra ghi trên hoá đơn giá trị gia tăng.

Thuế giá trị gia tăng của hàng hóa, dịch vụ bán ra ghi trên hoá đơn giá trị gia tăng bằng; giá tính thuế của hàng hoá, dịch vụ chịu thuế bán ra nhân với thuế suất thuế giá trị gia tăng của hàng hoá, dịch vụ đó.

Trường hợp sử dụng chứng từ ghi giá thanh toán là; giá đã có thuế giá trị gia tăng thì thuế giá trị gia tăng đầu ra được xác định bằng giá thanh toán trừ giá tính thuế giá trị gia tăng xác định theo quy định tại điểm k khoản 1 Điều 7 của Luật này;

c) Số thuế giá trị gia tăng đầu vào được khấu trừ bằng; tổng số thuế giá trị gia tăng ghi trên hóa đơn giá trị gia tăng mua hàng hóa, dịch vụ, chứng từ nộp thuế giá trị gia tăng của hàng hóa nhập khẩu; và đáp ứng điều kiện quy định tại Điều 12 của Luật này.

Công thức tính:

Số thuế GTGT phải nộp = tỷ lệ % x doanh thu– Tỷ lệ % để tính thuế GTGT trên doanh thu được quy định theo từng hoạt động như sau: Phân phối, cung cấp hàng hóa: 1%;– Dịch vụ, xây dựng không bao thầu nguyên vật liệu: 5%;– Sản xuất, vận tải, dịch vụ có gắn với hàng hóa, xây dựng có bao thầu nguyên vật liệu: 3%;– Hoạt động kinh doanh khác: 2%.

Thời hạn nộp hồ sơ khai thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ

Trên đây là những nội dung về vấn đề Thuế gtgt được khấu trừ là gì? Nếu còn vướng mắc phát sinh bạn đọc vui lòng liên hệ với chúng tôi để được hỗ trợ nhanh chóng.

✅ Dịch vụ thành lập công ty ⭕ ACC cung cấp dịch vụ thành lập công ty/ thành lập doanh nghiệp trọn vẹn chuyên nghiệp đến quý khách hàng toàn quốc
✅ Đăng ký giấy phép kinh doanh ⭐ Thủ tục bắt buộc phải thực hiện để cá nhân, tổ chức được phép tiến hành hoạt động kinh doanh của mình
✅ Dịch vụ ly hôn ⭕ Với nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực tư vấn ly hôn, chúng tôi tin tưởng rằng có thể hỗ trợ và giúp đỡ bạn
✅ Dịch vụ kế toán ⭐ Với trình độ chuyên môn rất cao về kế toán và thuế sẽ đảm bảo thực hiện báo cáo đúng quy định pháp luật
✅ Dịch vụ kiểm toán ⭕ Đảm bảo cung cấp chất lượng dịch vụ tốt và đưa ra những giải pháp cho doanh nghiệp để tối ưu hoạt động sản xuất kinh doanh hay các hoạt động khác
✅ Dịch vụ làm hộ chiếu ⭕ Giúp bạn rút ngắn thời gian nhận hộ chiếu, hỗ trợ khách hàng các dịch vụ liên quan và cam kết bảo mật thông tin

Trong công tác kế toán của doanh nghiệp, thuật ngữ “khấu trừ thuế giá trị gia tăng” được sử dụng đến rất nhiều. Thế nhưng không phải ai cũng hiểu rõ Phương Pháp Khấu Trừ Thuế GTGT là gì? Trong bài viết này, Phần mềm kế toán Easy
Books sẽ cùng bạn đọc tìm hiểu rõ hơn về vấn đề trên nhé.

*

1. Khấu trừ thuế là gì?

Khấu trừ thuế là phương pháp khấu trừ được áp dụng đối với các loại thuế hiện nay, theo đó chủ thể sẽ không trực tiếp đi nộp thuế, mà số tiền thuế sẽ được trừ vào các khoản chi phí mua hàng hoặc thu nhập của họ.

Có các loại khấu trừ thuế như sau: Khấu trừ thuế thu nhập cá nhân, khấu trừ thuế giá trị gia tăng (VAT), khấu trừ thuế doanh nghiệp.

2. Khấu trừ thuế giá trị gia tăng là gì?

*

Chính là việc các doanh nghiệp xác định số thuế phải nộp dựa trên kết quả của việc lấy số thuế giá trị gia tăng đầu ra trừ số thuế giá trị gia tăng đầu vào.

Hiểu một cách đơn giản thì khi một doanh nghiệp đi mua sản phẩm thì sẽ phải chịu thuế GTGT đối với loại sản phẩm đó, đây sẽ được coi là số thuế GTGT đầu vào của sản phẩm.

Nhưng khi doanh nghiệp tiến hành bán sản phẩm đó cho người mua hàng thì người đó sẽ phải chịu phần thuế GTGT tính trên giá trị của sản phẩm đó, hay còn được gọi là thuế GTGT đầu ra.

Khi đó, thuế GTGT mà doanh nghiệp phải nộp sẽ chính = Thuế GTGT đầu ra – Thuế GTGT đầu vào

Bản chất của thuế GTGT là đánh vào người tiêu dùng sản phẩm – dịch vụ cuối cùng, không để cùng một món hàng nhưng lại bị thu thuế trùng lặp nên mới cần đến hoạt động khấu trừ thuế.

3. Đặc điểm của khấu trừ thuế giá trị gia tăng

Phần thuế GTGT đã khấu trừ là số thuế cần phải nộp vào ngân sách được xác định một cách trực tiếp, căn cứ trên hiệu số thuế các khâu trong quá trình sản xuất, lưu hàng hóa – dịch vụ.Căn cứ xác định số thuế VAT đầu vào là con số được ghi trên hóa đơn đỏ khi mua hàng hóa – dịch vụ hoặc trên chứng từ nộp thuế với hàng hóa nhậu khẩu.Khấu trừ thuế đầu vào là số thuế VAT được khấu trừ tính trên số hàng hóa doanh nghiệp mua vào phải chịu thuế. Số thuế VAT đầu vào được dùng để tính khấu trừ = giá mua chưa thuế * % thuế suất GTGT.Khấu trừ thuế đầu ra là số thuế VAT được khấu trừ tính trên số hàng hóa mà doanh nghiệp bán ra phải chịu thuế. Số thuế VAT đầu ra được dùng để tính khấu trừ = giá bán hàng hóa chưa thuế * % thuế suất GTGT

4. Vai trò của khấu trừ thuế GTGT

*

Khấu trừ thuế giúp xác định số thuế GTGT cần nộp cho từng khâu, từng chủ thể trong quy trình sản xuất – lưu thông hàng hóa, tránh việc thất thu thuế.Khấu trừ thuế giúp đảm bảo bản chất của thuế GTGT là đánh chủ yếu vào người tiêu dùng sản phẩm, dịch vụ cuối cùng.Hoạt động khấu trừ thuế giúp làm đơn giản hóa quá trình quản lý thuế và thu thuế, thu đủ số thuế cần thiết để điều tiết thu nhập của người tiêu dùng.Khấu trừ thuế tác động đến công tác kế toán của các doanh nghiệp đang hoạt động tại Việt Nam, đảm bảo quy trình hạch toán theo chuẩn mực của pháp luật.

5. Điều kiện khấu trừ thuế GTGT đầu vào

Điều kiện khấu trừ thuế GTGT đầu vào được quy định tại khoản 2 Điều 12 Luật Giá trị gia tăng 2008 (sửa đổi 2013) như sau:

(1) Có hoá đơn GTGT mua hàng hoá, dịch vụ hoặc chứng từ nộp thuế GTGT ở khâu nhập khẩu;

(2) Có chứng từ thanh toán không dùng tiền mặt đối với hàng hóa, dịch vụ mua vào, trừ hàng hoá, dịch vụ mua từng lần có giá trị dưới hai mươi triệu đồng;

(3) Đối với hàng hoá, dịch vụ xuất khẩu, ngoài các điều kiện quy định tại (1) và (2) mục này còn phải có:

– Hợp đồng ký kết với bên nước ngoài về việc bán, gia công hàng hóa, cung ứng dịch vụ; 

– Hoá đơn bán hàng hoá, dịch vụ; chứng từ thanh toán không dùng tiền mặt; tờ khai hải quan đối với hàng hoá xuất khẩu.

Việc thanh toán tiền hàng hoá, dịch vụ xuất khẩu dưới hình thức thanh toán bù trừ giữa hàng hóa, dịch vụ xuất khẩu với hàng hóa, dịch vụ nhập khẩu, trả nợ thay Nhà nước được coi là thanh toán không dùng tiền mặt.

6. Phương pháp khấu trừ thuế GTGT đầu vào

*

Phương pháp khấu trừ thuế GTGT đầu vào được quy định tại khoản 1 Điều 12 Luật Giá trị gia tăng 2008 (sửa đổi 2013) như sau:

– Thuế GTGT đầu vào của hàng hóa, dịch vụ sử dụng cho sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ chịu thuế GTGT được khấu trừ toàn bộ, kể cả thuế GTGT đầu vào không được bồi thường của hàng hoá, dịch vụ chịu thuế GTGT bị tổn thất;

– Thuế GTGT đầu vào của hàng hoá, dịch vụ sử dụng đồng thời cho sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ chịu thuế và không chịu thuế thì chỉ được khấu trừ số thuế GTGT đầu vào của hàng hoá, dịch vụ sử dụng cho sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ chịu thuế giá trị gia tăng.

Cơ sở kinh doanh phải hạch toán riêng thuế GTGT đầu vào được khấu trừ và không được khấu trừ; trường hợp không hạch toán riêng được thì thuế đầu vào được khấu trừ tính theo tỷ lệ % giữa doanh thu của hàng hóa, dịch vụ chịu thuế giá trị gia tăng so với tổng doanh thu hàng hoá, dịch vụ bán ra;

– Thuế GTGT đầu vào của hàng hoá, dịch vụ bán cho tổ chức, cá nhân sử dụng nguồn vốn viện trợ nhân đạo, viện trợ không hoàn lại được khấu trừ toàn bộ;

– Thuế GTGT đầu vào của hàng hoá, dịch vụ sử dụng cho hoạt động tìm kiếm, thăm dò, phát triển mỏ dầu, khí được khấu trừ toàn bộ;

– Thuế GTGT đầu vào phát sinh trong tháng nào được kê khai, khấu trừ khi xác định số thuế phải nộp của tháng đó. 

Trường hợp cơ sở kinh doanh phát hiện số thuế GTGT đầu vào khi kê khai, khấu trừ bị sai sót thì được kê khai, khấu trừ bổ sung trước khi cơ quan thuế công bố quyết định kiểm tra thuế, thanh tra thuế tại trụ sở người nộp thuế.

Trên đây, Easy
Books đã giúp bạn Phương Pháp Khấu Trừ Thuế GTGT. Hy vọng thông tin này hữu ích tới quý bạn đọc.

Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ tới Phần mềm kế toán Easy
Books qua số hotline: 1900 57 57 54. Đội ngũ nhân viên của Soft
Dreams luôn hân hạnh được phục vụ Quý khách hàng.

Xem thêm: 500 Câu Đố Mẹo Hay, Hại Não, Thách Thức Trí Thông Minh Của Bạn

———————————

Phần mềm kế toán Easy
Books – NÂNG TẦM DOANH NGHIỆP

Easy
Books đáp ứng đầy đủ nghiệp vụ quản trị tài chính kế toán cho mọi doanh nghiệp theo thông tư 200/2014/TT-BTC và 133/2016/TT-BTC.Đưa ra cảnh báo cho kế toán khi hạch toán không hợp lệ, tồn quỹ âm – kho âm và không tuân thủ các nguyên tắc kế toán.Tất cả tính năng và hệ thống báo cáo của phần mềm được xây dựng dựa trên quy chuẩn chung của Bộ Tài chính.Easy
Books nâng cấp ứng dụng MIỄN PHÍ khi có thay đổi về chính sách kế toán, thuế, nghị định, thông tư.Đánh giá hiệu quả kinh doanh chi tiết và tối giản thao tác, giảm thời gian nhập liệu chứng từ cho kế toán.

—————–