Ngoài tiền thuê nhà, những người ở trọ hiện nay còn phải gánh thêm chi phí điện do chủ nhà tự đặt ra với mức cao hơn bình thường khiến cho những người đi thuê nhà ở (nhà trọ) phải chịu thiệt thòi - tổn thất về tiền bạc.

Pháp luật hiện nay đã có những quy định cụ thể về cách tính tiền điện, nước nhà trọ mà người thuê nhà cần biết để bảo vệ quyền lợi. Cùng chúng tôi tìm hiểu về thông tin “Cách tính tiền điện phòng trọ, giá điện nhà trọ mới 2020” để có thể tự bảo vệ quyền lợi của chính mình!


MỤC LỤC

1 - THÔNG TƯ QUY ĐỊNH GIÁ ĐIỆN CHO NGƯỜI THUÊ NHÀ Ở

2 - GIÁ ĐIỆN NHÀ NƯỚC MỚI QUY ĐỊNH

3 - CÁCH TÍNH TIỀN ĐIỆN NHÀ TRỌ THEO QUY ĐỊNH MỚI


1 - THÔNG TƯ QUY ĐỊNH GIÁ ĐIỆN CHO NGƯỜI THUÊ NHÀ Ở

Bạn cần nắm rõ 3 trường hợp dưới đây:

Trường hợp 1: Chủ nhà kê khai được đầy đủ số người sử dụng điện thì bên bán điện có trách nhiệm cấp định mức cho chủ nhà: cứ 4 người được tính là một hộ sử dụng điện để tính số định mức áp dụng giá bán lẻ điện sinh hoạt. Cụ thể, 1 người được tính là 1/4 định mức, 2 người được tính là 1/2 định mức, 3 người được tính là 3/4 định mức, 4 người được tính là 1 định mức.

Bạn đang xem: Cách tính tiền điện sinh hoạt 2019

Trường hợp 2: Bên thuê nhà có hợp đồng thuê nhà từ 12 tháng trở lên và có đăng ký tạm trú thì chủ nhà trực tiếp ký hợp đồng mua bán điện hoặc đại diện bên thuê nhà ký hợp đồng mua bán điện.

Trường hợp 3: Người thuê nhà dưới 12 tháng và không xác định được số hộ sẽ ưu tiên áp dụng giá bán lẻ điện theo giá điện của bậc thang thứ 3 (2.014 đồng/k
Wh chưa VAT) cho toàn bộ sản lượng điện đo đếm tại công tơ.

2 - GIÁ ĐIỆN NHÀ NƯỚC MỚI QUY ĐỊNH

Wh.

Cụ thể, giá bán lẻ điện sinh hoạt theo quy định mới:

Bậc 1 (0 - 50k
Wh) là 1.678 đồng/k
Wh Bậc 2 (51 - 100k
Wh) là 1.734 đồng/k
Wh
Bậc 3 (101 - 200k
Wh) là 2.014 đồng/k
Wh
Bậc 4 (201 - 300k
Wh) là 2.536 đồng/k
Wh
Bậc 5 (301- 400k
Wh) là 2.834 đồng/k
Wh
Bậc 6 (401k
Wh trở lên) là 2.927 đồng/k
Wh.

Với quyết định số 648 ký ngày 20/3, giá bán lẻ điện bình quân được điều chỉnh tăng lên mức 1.864,44 đồng/k
Wh (chưa bao gồm thuế VAT).

→ Như vậy, giá bán lẻ điện bình quân sẽ được điều chỉnh tăng lên 8,36% so với giá cũ (trước đây giá bán lẻ bình quân áp dụng là 1.720 đồng/k
Wh).

Thông tư 25 đã hướng dẫn “với quy định giá bán điện hiện nay thì mỗi 1 k
Wh người thuê nhà chỉ phải trả 2.215 đồng (2.014 đồng/k
Wh +10%VAT - tính theo giá điện BẬC 3). Với cách tính này, người thuê nhà và chủ nhà sẽ dễ dàng tính toán tiền điện một cách minh bạch, rõ ràng".

 | Bạn có thể xem chi tiết về quyết định điều chỉ giá điện của Bộ Công Thương quy_dinh_gia_dien_20032019

3 - CÁCH TÍNH TIỀN ĐIỆN PHÒNG TRỌ, NHÀ TRỌ THEO QUY ĐỊNH MỚI

VÍ DỤ: 1 nhà dân sinh sống tại Hà Nội, trong 1 tháng dùng hết 300k
Wh (số điện). Tổng tiền điện phải chi trả bao nhiêu?

BẢNG GIÁ ĐIỆN NHÀ NƯỚC HIỆN NAY

Bậc 1 (0 - 50k
Wh) là 1.678 đồng/k
Wh Bậc 2 (51 - 100k
Wh) là 1.734 đồng/k
Wh
Bậc 3 (101 - 200k
Wh) là 2.014 đồng/k
Wh
Bậc 4 (201 - 300k
Wh) là 2.536 đồng/k
Wh
Bậc 5 (301- 400k
Wh) là 2.834 đồng/k
Wh
Bậc 6 (401k
Wh trở lên) là 2.927 đồng/k
Wh.

Cách tính như sau:

Tiền điện sẽ được tính bằng: Lượng điện tiêu thụ (k
Wh) * Giá điện (theo mức) + 10% (GTGT).

+ Tiền điện 0 - 50k
Wh (50 số điện): 50 * 1.678 = 83.900 (VNĐ)

+ Tiền điện 51 - 100k
Wh (50 số điện): 50 * 1.734 = 86.700 (VNĐ)

+ Tiền điện 101 - 200k
Wh (100 số điện): 100 * 2.014 = 201.400 (VNĐ)

+ Tiền điện 201 - 300k
Wh (100 số điện): 100 * 2.536 = 253.600 (VNĐ)

TỔNG TIỀN ĐIỆN PHẢI TRẢ: (83.900+86.700+201.400+253.600) + 10% GTGT = 688.160 (VNĐ).

Lượng điện thực tế khách hàng sử dụng trong kỳ ghi chỉ số; số ngày sử dụng điện thực tế (số ngày giữa hai kỳ ghi chỉ số, số ngày áp dụng giá cũ, số ngày áp dụng giá mới); mức sử dụng điện của từng bậc thang tính theo số ngày thực tế giữa hai kỳ ghi chỉ số.

*

Ví dụ, khách hàng A (định mức một hộ) có lượng điện năng tiêu thụ trong tháng là 350 k
Wh (350 k
Wh x 12 ngày/31 ngày).

Wh (350 k
Wh - 174 k
Wh).

Trong đó, 135 k
Wh sẽ được áp dụng theo bậc thang giá cũ và 215 k
Wh sẽ được áp dụng theo bậc thang giá mới.

Đối với tiền điện theo đơn giá cũ: Định mức bậc thang quy định thứ nhất theo đơn giá cũ là 50 k
Wh/tháng, định mức bậc thang theo số ngày sử dụng điện của đơn giá cũ là 19 k
Wh (50 k
Wh x một hộ x 12 ngày/31 ngày). Ứng với đơn giá điện cũ của bậc thang trên là 1.549 đồng, tiền điện là 29.431 đồng (19 k
Wh x 1.549 đồng). Tương tự, bậc thang thứ hai là 30.400 đồng, bậc thang thứ ba là 72.462 đồng, bậc thang thứ tư là 91.260 đồng, bậc thang thứ năm là 49.685 đồng, bậc thang thứ sáu là 0 đồng. Như vậy, tổng tiền điện theo đơn giá cũ: 273.238 đồng.

Tiền điện theo đơn giá mới: Định mức bậc thang quy định thứ nhất theo đơn giá mới là 50 k
Wh/tháng, định mức bậc thang theo số ngày sử dụng điện của đơn giá mới là 31 k
Wh (50 k
Wh x một hộ x 19 ngày/31ngày). Ứng với đơn giá điện mới của bậc thang trên là 1.678 đồng, tiền điện là 52.018 đồng (31 k
Wh x 1.678 đồng). Tính tương tự, bậc thang thứ hai là 53.754 đồng, bậc thang thứ ba là 122.854 đồng, bậc thang thứ tư là 154.696 đồng, bậc thang thứ năm là 87.854 đồng, bậc thang thứ sáu là 0 đồng. Tổng tiền điện theo đơn giá mới: 471.176 đồng.

Xem thêm:

Như vậy, số tiền khách hàng trên phải thanh toán là 818.855 đồng (bao gồm VAT), cao hơn 48.039 đồng so với tiền điện phải thanh toán khi không đổi giá là 770.816 đồng.

Cụ thể giá điện sinh hoạt đối với từng bậc thang như sau:

Bậc 1 (từ 0 đến 50 k
Wh): 1.678 đồng/k
Wh, tăng 8,33%.Bậc 2 (từ 51 đến 100 k
Wh): 1.734 đồng/k
Wh, tăng 8,38%.Bậc 3 (từ 101 đến 200 k
Wh): 2.014 đồng/k
Wh, tăng 8,40%.Bậc 4 (từ 201 đến 300 k
Wh): 2.536 đồng/k
Wh, tăng 8,38%.Bậc 5 (từ 301 đến 400 k
Wh): 2.834 đồng/k
Wh, tăng 8,37%.Bậc 6 (từ 401 k
Wh trở lên): 2.927 đồng/k
Wh, tăng 8,37.