Bạn đang cần tra mã giao dịch chuyển tiền nhưng chưa biết cách? Cùng tham khảo những phương thức đơn giản dưới đây để thực hiện tra mã dễ dàng.

Sau khi thực hiện chuyển tiền, bạn sẽ luôn nhận được một mã giao dịch. Loại mã này sẽ giúp khách hàng dễ dàng rà soát, kiểm tra lại được thông tin khi cần. Tuy nhiên, nhiều người vẫn chưa biết cáchtra mã giao dịch chuyển tiềnthế nào. Làm sao để tự thực hiện nhanh chóng thì sẽ được giải đáp ngay đây.

Bạn đang xem: Tên tham chiếu giao dịch là gì

*
Những điều mà bạn cần biết về việc tra mã giao dịch chuyển tiền

Khi khách hàng thực hiện chuyển tiền trực tuyến. Thông qua các ứng dụng như internet banking, mobile banking hay ví điện tử. Bạn đều sẽ nhận được mã giao dịch sau khi đã chuyển tiền thành công.

Có thể nói một cách đơn giản thì loại mã này sẽ giúp khách hàng nhận diện giao dịch hoàn thành. Bên cạnh đó, mã giao dịch sẽ được lưu lại ở trong hệ thống, giúp khách hàng có thể tra lại bất cứ lúc nào khi cần.

Vai trò của mã giao dịch là gì?

Trong những trường hợp chuyển tiền thành công thì mã giao dịch cũng không quan trọng lắm. Tuy nhiên, với những trường hợp ngoài ý muốn xảy, việc chuyển tiền bị lỗi và bạn cần phải kiểm tra lại. Lúc này, mã giao dịch sẽ giúp cho bạn đối chiếu, rà soát lại vấn đề lỗi nằm ở đâu.

Mã giao dịch có phải là mã xác thực hay không?

Nhiều khách hàng vẫn hay nhầm lẫn giữa mã giao dịch chuyển tiền và mã xác thực. Vốn dĩ hai loại mã này hoàn toàn khác nhau, được cung cấp trong những trường hợp riêng biệt.

Mã giao dịch chuyển tiền sẽ được ngân hàng cung cấp ngay sau khi bạn thực hiện giao dịch thành công. Loại mã này chỉ được dùng đến khi khách hàng cần kiểm tra và đối chứng sau giao dịch.

Mã xác thực sẽ được ngân hàng cung cấp trước khi tiến hành giao dịch. Đây là bước xác nhận quan trọng và loại mã này chỉ dùng duy nhất một lần.

*

Khi nào cần tra mã giao dịch chuyển tiền

Như đã nói ở trên, mã giao dịch chuyển tiền sẽ không được dùng ngay mà chỉ sử dụng khi cần. Vậy trong những trường hợp nào thì bạn nên thực hiệntra mã giao dịch chuyển tiền:

Khách hàng cần xác nhận xem giao dịch chuyển tiền đã thành công hay chưa.

Nhiều trường hợp khi chuyển tiền xong nhưng bạn vẫn không nhận được thông báo.

Trong trường hợp người thụ hưởng không hề nhận được tiền dù rằng bạn đã chuyển thành công.

Hướng dẫn cách tra mã giao dịch chuyển tiền nhanh chóng

Để có thể tra mã giao dịch nhanh chóng và thuận tiện, bạn có thể lựa chọn một vài cách sau.

Kiểm tra mã giao dịch chuyển tiền tại quầy giao dịch ngân hàng

Nếu bạn không biết tự tra mã giao dịch thì cũng có thể đến ngân hàng. Nhờ nhân viên tại quầy giao dịch kiểm tra. Dù là bạn đã thực hiện chuyển tiền online, nhưng hệ thống ngân hàng vẫn sẽ lưu giữ lại. Hoàn toàn có thể giúp bạn tra lại mã và xác nhận thông tin nhanh chóng.

Thông qua tổng đài của các ngân hàng

Mỗi ngân hàng thì đều sẽ có tổng đài hỗ trợ, bạn có thể tìm kiếm hotline của ngân hàng mình đang sử dụng. Khi liên hệ tổng đài, nhân viên sẽ giúp bạn giải đáp thắc mắc, tra mã giao dịch nhanh chóng và tiện lợi.

Tra mã giao dịch qua internet banking

*

Phần lớn tất cả các ngân hàng hiện nay đều sẽ hỗ trợ dịch vụ internet banking. Khách hàng hoàn toàn có thể tự tra mã giao dịch ngay trên app, thông qua các bước đơn giản sau:

Bước 1: Đăng nhập vào app internet banking của ngân hàng.

Bước 2: Chọn mục thông tin sau đó tiếp tục chọn vào mục tài khoản

Bước 3: Chọn thời gian giao dịch, sau đó mã giao dịch chuyển tiền sẽ được hiển thị.

Vì giao diện của app internet banking của từng ngân hàng sẽ có sự điều chỉnh khác nhau. Chính vì vậy mà những bước hướng dẫn trên sẽ chỉ tương thích với một số ngân hàng nhất định. Bạn có thể tham khảo chi tiết về cách tra mã giao dịch chuyển tiền cho từng ngân hàng để biết rõ hơn về từng bước.

Rất hy vọng những thông tin trên thực sự hữu ích. Có thể giúp được bạntra mã giao dịch chuyển tiềndễ dàng khi cần rà soát. Vừa có thể thực hiện nhanh chóng mà còn thuận tiện.

Tải app miễn phí ngay :https://g-pay.vn/install

Văn phòng giao dịch: Tầng 9, Gold Tower, 275 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội.

Cho tôi hỏi giá tham chiếu cho ngày giao dịch đầu tiên của cổ phiếu chưa niêm yết đăng ký giao dịch được xác định thế nào? Trong các trường hợp nào thì không điều chỉnh giá tham chiếu? - Câu hỏi của chị Huyền (Bình Dương)
*
Nội dung chính

Giá tham chiếu cho ngày giao dịch đầu tiên của cổ phiếu chưa niêm yết đăng ký giao dịch được xác định thế nào?

*

Giá tham chiếu cho ngày giao dịch đầu tiên của cổ phiếu chưa niêm yết (Hình từ Internet)

Căn cứ Điều 19 Quy chế Đăng ký và Quản lý giao dịch chứng khoán chưa niêm yết do Hội đồng thành viên Sở Giao dịch Chứng khoán Việt Nam (gọi tắt là Quy chế) ban hành kèm theo Quyết định 34/QĐ-HĐTV năm 2022 quy định về giá tham chiếu của cổ phiếu chưa niêm yết đăng ký giao dịch như sau:

Giá tham chiếu1. Đối với cổ phiếu mới đăng ký giao dịch, giá tham chiếu cho ngày giao dịch đầu tiên do tổ chức đăng ký giao dịch đề xuất. Trước ngày giao dịch đầu tiên, tổ chức đăng ký giao dịch phải công bố thông tin công khai trên trang thông tin điện tử của công ty phương pháp xác định giá tham chiếu, nguyên tắc và các dữ liệu tài chính tại báo cáo tài chính hoặc tài liệu liên quan khác được sử dụng để xác định giá tham chiếu.2. Trường hợp tổ chức đăng ký giao dịch là công ty đại chúng đã hủy niêm yết theo điểm b khoản 1 Điều 133 Nghị định số 155/2020/NĐ-CP , giá tham chiếu cho ngày giao dịch đầu tiên là giá đóng cửa tại ngày giao dịch cuối cùng trên thị trường niêm yết hoặc giá tham chiếu tại ngày giao dịch cuối cùng trên thị trường niêm yết (nếu ngày giao dịch cuối cùng không có giao dịch để xác định giá đóng cửa).3. Đối với doanh nghiệp cổ phần hóa gắn với đăng ký, lưu ký và đăng ký giao dịch trên hệ thống giao dịch UPCo
M, giá tham chiếu cho ngày giao dịch đầu tiên là giá đấu thành công bình quân (đối với trường hợp chào bán theo phương thức đấu giá) hoặc giá phân phối cho nhà đầu tư (đối với trường hợp chào bán theo phương thức dựng sổ).

Như vậy, giá tham chiếu cho ngày giao dịch đầu tiên của cổ phiếu chưa niêm yết đăng ký giao dịch được xác định trong từng trường hợp cụ thể như sau:

- Là giá do tổ chức đăng ký giao dịch đề xuất đối với cổ phiếu mới đăng ký giao dịch.

- Là giá đóng cửa tại ngày giao dịch cuối cùng trên thị trường niêm yết hoặc giá tham chiếu tại ngày giao dịch cuối cùng trên thị trường niêm yết (nếu ngày giao dịch cuối cùng không có giao dịch để xác định giá đóng cửa) đối với trường hợp tổ chức đăng ký giao dịch là công ty đại chúng đã hủy niêm yết theo điểm b khoản 1 Điều 133 Nghị định 155/2020/NĐ-CP.

- Là giá đấu thành công bình quân (đối với trường hợp chào bán theo phương thức đấu giá) hoặc giá phân phối cho nhà đầu tư (đối với trường hợp chào bán theo phương thức dựng sổ) đối với doanh nghiệp cổ phần hóa gắn với đăng ký, lưu ký và đăng ký giao dịch trên hệ thống giao dịch UPCo
M.

Trong trường hợp nào thì không điều chỉnh giá tham chiếu của cổ phiếu chưa niêm yết?

Theo khoản 7 Điều 19 Quy chế ban hành kèm theo Quyết định 34/QĐ-HĐTV năm 2022 thì các trường hợp không điều chỉnh giá tham chiếu gồm:

- Các trường hợp đã được mở biên độ dao động giá quy định tại điểm c, d khoản 2 Điều 18 Quy chế ban hành kèm theo Quyết định 34/QĐ-HĐTV năm 2022;

- Doanh nghiệp phát hành thêm cổ phiếu với giá phát hành cao hơn giá bình quân gia quyền của ngày giao dịch liền trước ngày không hưởng quyền sau khi đã điều chỉnh các quyền khác (nếu có);

- Phát hành riêng lẻ cổ phiếu, chào bán cổ phiếu cho nhà đầu tư không phải là cổ đông hiện hữu;

- Phát hành cổ phiếu theo chương trình lựa chọn cho người lao động trong công ty;

- Phát hành cổ phiếu bổ sung theo phương án hoán đổi từ các giao dịch sáp nhập;

- Tổ chức đăng ký giao dịch thực hiện giảm vốn điều lệ;

- Chào bán cổ phiếu quỹ cho cổ đông hiện hữu;

- Các trường hợp phát hành khác không ảnh hưởng đến quyền của cổ đông hiện hữu.

Giá tham chiếu của cổ phiếu chưa niêm yết trong ngày giao dịch là gì?

Theo khoản 4 Điều 19 Quy chế ban hành kèm theo Quyết định 34/QĐ-HĐTV năm 2022 thì giá tham chiếu của chứng khoán trong ngày giao dịch là bình quân gia quyền của các giá trong giao dịch lô chẵn thực hiện theo phương thức khớp lệnh liên tục của ngày giao dịch gần nhất trước đó.

Trong ngày giao dịch không hưởng quyền, ngoại trừ các trường hợp không điều chỉnh giá tham chiếu quy định tại khoản 7 Điều 19 Quy chế ban hành kèm theo Quyết định 34/QĐ-HĐTV năm 2022, giá tham chiếu được xác định theo nguyên tắc lấy giá bình quân gia quyền của ngày giao dịch gần nhất điều chỉnh theo giá trị cổ tức được nhận hoặc giá trị của các quyền kèm theo.

Xem thêm: Kết Quả Cuộc Đua Kỳ Thú 2016 Tập 3 : Đu Dây Qua Cầu Treo, Lincoln Giành Quán Quân Cuộc Đua Kỳ Thú 2016

Trường hợp tách hoặc gộp cổ phiếu, giá tham chiếu tại ngày giao dịch trở lại được xác định theo nguyên tắc lấy giá bình quân gia quyền của ngày giao dịch trước ngày tách, gộp điều chỉnh theo tỷ lệ tách, gộp cổ phiếu.