Chó mèo đánh nhau là tình huống hay xảy ra trong những gia đình nuôi cả hai loại thú cưng này. Thậm chí gặp nhau ở bất cứ đâu cũng vậy, chúng luôn rượt đuổi và tấn công nhau. Những chú chó thường có xu hướng đuổi theo mèo hơn. Đuổi bắt là bản năng tự nhiên của chó, nhưng nó không phải là hành vi thích hợp trong nhà khi mục tiêu của chúng là mèo con.

Bạn đang xem: Ngăn chặn hành vi chó mèo đánh nhau đúng cách


Mặc dù đa số chó mèo không thể hòa hợp ngay lập tức, nhưng vẫn có nhiều cách để giúp chúng thay đổi và chấp nhận nhau. Bằng cách dành thời gian và thấu hiểu nhu cầu của thú cưng, bạn sẽ tạo ra một ngôi nhà chung vui vẻ, yên bình cho cả mèo và chó của mình.

Những hướng dẫn sau đây Pet Mart có thể giúp bạn làm cho chúng thân thiện với nhau hơn.

Tại sao chó lại đuổi mèo? Tình yêu và sự thù hận giữa chó và mèo rốt cuộc là gì?

Có rất nhiều người thích nuôi thú cưng, phổ biến nhất là nuôi chó hoặc mèo, nhưng cũng có người nuôi cả hai. Những người nuôi cả chó và mèo thì đều phát hiện một hiện tượng là chó rất thích đuổi mèo, hơn nữa đó dường như là khả năng bẩm sinh của chó. Rất nhiều người cảm thấy hành động này thật khó hiểu. Vậy hôm nay, biên tập viên tôi sẽ giải thích nguyên nhân chó đuổi mèo, để mọi người có thể hiểu được tình yêu và sự thù hận giữa chúng.

Ngày xửa ngày xưa, có một gia đình nọ nuôi một con chó và một con mèo. Chúng đều rất yêu thương và hoà hợp với nhau. Cho đến một ngày, một việc xảy ra làm thay đổi tất cả. Hôm đó, chiếc chiêng của người chủ bị mất, tìm khắp nhà mà không thấy đâu. Anh ta bèn nói với chó và mèo của mình: “Nếu ai tìm và đem được chiếc chiêng về, ta sẽ cho ăn đồ ăn ngon.”

Mọi người đều biết chó rất thật thà và trung thành, hơn nữa lại có chiếc mũi rất thính. Còn mũi của mèo lại không được như vậy, nó nói với chó: “Anh chó ơi, hay chúng ta cùng nhau tìm chiếc chiêng? Có đồ ăn ngon rồi chúng ta cùng nhau chia sẻ.” Chó nghĩ rằng như vậy cũng tốt, bèn nhận lời mèo. Sau đó, chúng cùng nhau đi tìm chiêng. Nhờ có chiếc mũi thính của mình, chó nhanh chóng tìm được chiếc chiêng cho người chủ. Chó ngậm chiêng, cùng mèo về nhà.

Để về nhà, chúng phải vượt qua một dòng sông. Mèo thì không biết bơi, nó lại bảo chó: ” Anh chó ơi, a ngậm chiêng như vậy qua sông, nhỡ chiêng rơi mất có phải là chúng ta đã mất công tìm kiếm quá không? Anh xem, tôi cũng không biết bơi. Chi bằng anh đưa tôi cầm hộ chiêng, rồi cõng tôi qua sông. Sau đó tôi sẽ trả lại chiêng cho anh.” Chó nghe cũng có lí, lại đồng ý đưa mèo chiếc chiêng.

Lên đến bờ, mèo ta nhảy xuống khỏi lưng chó, chạy thẳng một mạch. Còn chó chỉ biết đuổi theo sau. Nhưng vì bơi quãng đường dài qua sông, mất sức, chó không thể đuổi kịp mèo.

Và thế là, mèo chạy về nhà và nhận được phần thưởng, không những thế nó còn được chủ yêu quý hơn. Còn chó lại chẳng nhận được gì cả. Mỗi lần chó đuổi mèo là lại bị chủ đánh. Khi chủ không có nhà, chó đuổi cắn mèo, nhưng mèo lại trèo lên cây cao để tránh nạn.

Đây chính là nguyên do chó đuổi mèo từ trước tới giờ. Mặc dù chỉ là một câu chuyện thôi, nhưng lại chứa đựng một triết lí sâu sắc đáng để suy ngẫm. Các bạn có thích không câu chuyện liên quan đến chó và mèo cưng chứ?

Chó mèo đánh nhau vì nguyên nhân gì?

Có vô số nguyên nhân dẫn tới cuộc chiến tranh chó mèo. Tuy nhiên, chúng ta có thể hiểu đơn giản là do tập tính và thói quen sống của chúng khác nhau hoàn toàn.

Chó hay nhảy vồ vập những người mới đến, vui vẻ vẫy đuôi như một dấu hiệu chào mừng. Còn mèo vẫy đuôi lại là dấu hiệu của sự giận dữ hoặc không hài lòng. Chó luôn muốn đánh hơi cuối chân sau của mèo. Đây là cách tự nhiên của chó để giới thiệu bản thân. Nhưng mèo lại không muốn như vậy, chúng không thích điều này. Đó là một sự khởi đầu rất không tốt. Nếu con mèo chạy đi, bản năng săn mồi của chó sẽ trỗi dậy và nó sẽ chạy đuổi theo mèo. Chuyện chó mèo đánh nhau là điều tất yếu xảy ra trong trường hợp này.

Vốn là hai loài vật được thuần dưỡng và nuôi trong gia đình nên đôi khi chúng còn ghen tỵ lẫn nhau. Có thể là do sự phân chia thức ăn, do cử chỉ thân mật của chủ nhân với đối phương làm chúng cảm thấy khó chịu. Tuy nhiên, nếu một chú chó con và mèo con được nuôi lớn cùng nhau rất có thể trở thành tri kỉ của nhau.

Tại sao chó luôn thua khi đánh nhau với mèo?

Xã hội ngày nay, càng ngày càng có nhiều gia đình lựa chọn nuôi chó, mèo. Nhưng chúng ta đều biết rằng từ cổ chí kim hai loài động vật này không thể hoà hợp, cặp đôi oan gia ngõ hẹp này cứ gặp nhau là lại làm một trận tơi bời. Nhưng tại sao lần nào chó cũng đánh không lại mèo nhỉ?

Tính phục tùng của chó lúc nào cũng tốt hơn cả, chúng thuộc loài động vật hiền lành, đối xử với những loài động vật khác đều rất thân thiện, không bao giờ tấn công mà không có lí do. Mèo thì lại sang chảnh và kiêu ngạo, ý thức cảnh giác luôn luôn cao, chỉ cần thấy có sự uy hiếp là lập tức tấn công.

Đối với chó, nhà của chủ chính là nhà của chúng. Vậy nên chúng sẽ tạo mối quan hệ tốt với mọi thành viên trong gia đình, bao gồm cả mèo. Nhưng mèo thì sao nhỉ? Chúng coi nhà chỉ là nơi ở tạm thời mà thôi. Chó coi mèo là một thành viên trong gia đình, vì vậy chúng thường chủ động “thăm hỏi”, thường là dùng mũi để ngửi ngửi mèo. Nhưng mèo lại nghĩ đây là một kiểu khiêu khích, đầu tiên chúng sẽ nhe răng giơ móng, tiếp theo đó là động tay động chân. Chó lúc này thì phản ứng không lại, bị mèo cào rồi mới nhận ra rằng anh bạn đó không hoan nghênh gì mình. Nhưng vì hiểu rằng không được đánh nhau với thành viên trong gia đình, nên chúng chỉ bỏ đi. Kết quả là chúng ta đều tưởng rằng chó đánh không lại mèo.

Nếu như đều là thú cưng nhà nuôi, quả thực có phần thảm hại khi chó chỉ vì chơi đùa mà bị mèo cào. Nhưng trên thực tế, nếu không phải vì chơi đùa, chó chỉ cần cắn được cổ mèo thì về cơ bản là có thể dễ dàng hạ gục chúng. Lúc này mèo chỉ có thể dùng móng cào lại hoặc bỏ chạy.

Làm thân cho chó và mèo đúng cách

Làm thế nào để dừng việc chó mèo đánh nhau? Từ trước đến nay chúng vốn dĩ là hai loài động vật không ưa nhau. Để ngăn chặn việc này, nếu gia đình có thành viên mới là chó hoặc mèo, hãy cho chúng làm quen với nhau. Đầu tiên có thể chúng không ưa nhau nhưng tiếp xúc dần dần chúng sẽ thân với nhau hơn. Thậm chí còn trở thành bạn tốt của nhau. Đây không phải là điều quá khó khăn.

Không để cho chó đuổi mèo chạy vòng quanh. Hãy giữ riêng chúng tầm 3 – 4 ngày. Sau đó mới cho chó và mèo gặp nhau trực tiếp. Chó mèo đánh nhau là xu hướng chúng ta thường hay bắt gặp nhất trong lần gặp đầu tiên. Hoặc chúng sẽ không mấy vui vẻ nếu như bạn đột ngột ép chúng ở gần nhau. Hãy để chúng quen với âm thanh và mùi của nhau trước khi gặp mặt làm quen.

Những chú chó thường rất quan trọng địa vị của mình trong gia đình, khi cho mèo tiếp xúc với chúng bạn nên cư xử thật khéo léo. Không để chúng nhìn thấy bạn cho mèo ăn ngon hơn, yêu thương mèo hơn. Nếu có hành vi rượt đuổi mèo thì hãy ngăn chăn chúng ngay lập tức.

Huấn luyện chó không rượt đuổi mèo

Những chú chó với bản năng săn đuổi sẽ có xu hướng tấn công nhiều hơn. Những chú mèo thông thường chỉ đáp trả để tự vệ. Chó mèo đánh nhau là điều khó tránh khỏi khi cả hai bên đều có lý của mình. Chính vì vậy, bạn nên huấn luyện chó ngay tại nhà để chúng biết nghe lời hơn.

Để tăng cơ hội thành công, hãy dùng bánh thưởng cho chó làm phần quà khi chúng làm tốt. Dạy chúng cách cư xử thân thiện khi tới gần mèo. Ngay khi chú chó không nhìn con mèo hãy thưởng cho nó một cách phóng khoáng. Lặp lại từng lần khi chó phớt lờ mèo. Chú chó sẽ học được là phần thưởng sẽ đến nếu nó thôi nhìn.

Bạn có thể cho phép chú chó đi tự do hơn quanh con mèo. Trong suốt bài tập này, chắc chắn là chú chó không thể đuổi theo mèo. Tăng độ khó dần khi để chúng ăn cùn nhau, khéo léo giải quyết mọi chanh chấp có thể xảy ra.

Nếu tình trạng chó mèo đánh nhau kéo dài dai dẳng thì bạn nên có những bài tập khắt khe hơn. Kết hợp với việc cho chúng vận động hàng ngày. Một chú chó nếu được vận động và chơi đùa sẽ không có thời gian để trêu ghẹo mèo nữa. Hãy cung cấp nhiều đồ chơi thích hợp để chó có thể nhay hoặc gặm. Một chương trình rèn luyện có thưởng sẽ dạy chó nghe lời bạn hơn.

Chó và mèo đánh nhau là tình trạng phổ biến ở những gia đình có cả hai loại vật nuôi này. Dù gặp nhau ở đâu, chúng vẫn luôn rượt đuổi và tấn công nhau. Chó thường đuổi theo mèo hơn. Rượt đuổi là bản năng tự nhiên của loài chó, nhưng nó không phải là hành vi thích hợp trong nhà khi mục tiêu của chúng là mèo con. Các nguyên tắc sau đây có thể giúp bạn làm cho chúng thân thiện hơn với nhau.

*
huấn luyện chó và mèo không đánh nhau

Mặc dù hầu hết chó và mèo không hòa hợp với nhau ngay lập tức, nhưng vẫn có những cách giúp chúng thay đổi và chấp nhận nhau. Bằng cách dành thời gian và hiểu nhu cầu của thú cưng, bạn sẽ tạo ra một ngôi nhà hạnh phúc, yên bình cho cả mèo và chó của mình.

1 Nguyên nhân nào khiến chó và mèo đánh nhau?

Có vô số lý do dẫn đến cuộc chiến chó mèo. Tuy nhiên, chúng ta có thể hiểu một cách đơn giản rằng hành vi và thói quen sinh hoạt của họ hoàn toàn khác nhau.

Những con chó thường nhảy vào những người mới đến, vui vẻ vẫy đuôi như một dấu hiệu chào đón. Mèo vẫy đuôi là dấu hiệu của sự tức giận hoặc không hài lòng. Chó luôn muốn đánh hơi phần cuối của hai chân sau của mèo.

*

Đây là cách tự nhiên của chó để giới thiệu bản thân. Nhưng mèo không muốn điều đó, chúng không thích điều này. Đó là một khởi đầu rất tệ. Nếu con mèo bỏ chạy, bản năng săn mồi của con chó sẽ phát huy và nó sẽ chạy theo con mèo. Cuộc chiến giữa chó và mèo là không thể tránh khỏi trong trường hợp này.


Là hai loài động vật được thuần hóa và nuôi trong gia đình, nên đôi khi chúng còn ghen tị với nhau. Có thể do việc chia thức ăn, do cử chỉ thân mật của chủ nhân với đối phương khiến họ cảm thấy khó chịu. Tuy nhiên, nếu chó con và mèo con được nuôi cùng nhau, chúng rất có thể trở thành bạn tâm giao.

2 Vệ sinh cơ thể cho chó và mèo đúng cách

Làm thế nào để ngăn chó và mèo đánh nhau? Từ trước đến nay, chúng vốn dĩ là hai con vật không ưa nhau. Để ngăn chặn điều này, nếu một thành viên mới của gia đình là chó hoặc mèo, hãy giới thiệu chúng với nhau. Lúc đầu, họ có thể không thích nhau, nhưng dần dần họ sẽ trở nên thân thiết với nhau hơn. Họ thậm chí còn trở thành bạn tốt của nhau. Điều này không quá khó.

*
Đừng để chó đuổi mèo xung quanh. Giữ chúng riêng biệt trong 3-4 ngày. Sau đó, để chó và mèo gặp mặt trực tiếp. Chó và mèo đánh nhau là xu hướng chúng ta thường gặp nhất trong lần gặp đầu tiên. Hoặc họ sẽ không hạnh phúc lắm nếu bạn đột ngột ép họ ở bên nhau. Hãy để chúng làm quen với âm thanh và mùi của nhau trước khi tìm hiểu nhau.

Chó thường rất coi trọng địa vị của chúng trong gia đình, khi để mèo tiếp xúc với chúng, bạn nên cư xử khéo léo. Đừng để họ thấy bạn cho mèo ăn ngon hơn, hãy yêu thương mèo hơn. Nếu có hành vi rượt đuổi của mèo, hãy ngăn chặn chúng ngay lập tức.


3 Huấn luyện chó và mèo đánh nhau

Những con chó có bản năng săn mồi dễ tấn công hơn. Những con mèo bình thường chỉ phản ứng trong tình trạng tự vệ. Chó và mèo đánh nhau là điều không thể tránh khỏi khi hai bên đều có lý do riêng. Vì vậy, bạn nên huấn luyện chó tại nhà để chúng ngoan ngoãn hơn.

*

Để tăng cơ hội thành công, hãy thưởng cho chú chó của bạn như một phần thưởng khi chúng làm tốt. Dạy chúng cách thân thiện với mèo. Ngay khi con chó không nhìn vào con mèo, hãy thưởng cho nó một cách hào phóng. Lặp lại mỗi khi con chó phớt lờ con mèo. Con chó sẽ biết rằng phần thưởng sẽ đến nếu nó ngừng tìm kiếm.

Bạn có thể cho phép con chó đi dạo tự do hơn xung quanh con mèo. Trong quá trình thực hiện bài tập này, chắc chắn rằng con chó không được đuổi con mèo. Tăng dần độ khó khi cho họ ăn chung, khéo léo giải quyết mọi tranh chấp có thể xảy ra.

Xem thêm: Phim chiếu rạp " 49 ngày phần 2 full hd vietsub, phim 49 ngày

*

Nếu chó và mèo đánh nhau vẫn tiếp diễn, bạn nên có những bài tập nghiêm khắc hơn. Kết hợp với tập thể dục hàng ngày. Một chú chó nếu được vận động và chơi đùa sẽ không còn thời gian để trêu chọc mèo nữa. Cung cấp nhiều đồ chơi thích hợp để chó gặm hoặc gặm. Một chương trình huấn luyện bổ ích sẽ dạy con chó của bạn lắng nghe bạn tốt hơn.


tmec.edu.vn chúc bạn và thú cưng luôn vui vẻ!