*

Chọn lớp Tất cả Mẫu giáo Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 ĐH - CĐ
Chọn môn Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Âm nhạc Mỹ thuật Tiếng anh thí điểm Lịch sử và Địa lý Thể dục Khoa học Tự nhiên và xã hội Đạo đức Thủ công Quốc phòng an ninh Tiếng việt Khoa học tự nhiên
Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Âm nhạc Mỹ thuật Tiếng anh thí điểm Lịch sử và Địa lý Thể dục Khoa học Tự nhiên và xã hội Đạo đức Thủ công Quốc phòng an ninh Tiếng việt Khoa học tự nhiên
*

I. Đọc hiểu (3,0 điểm)

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:

Người lên ngựa, kẻ chia bào, Rừng phong, thu đã nhuốm màu quan san Dặm hồng bụi cuốn chính an Trông người đã khuất mấy ngàn dâu xanh Người về chiếc bóng năm canh Kẻ đi muôn dặm một mình xa xôi Vầng trăng ai xẻ làm đôi Nửa in gối chiếc nửa soi dặm trưởng.

Bạn đang xem: Người lên ngựa kẻ chia bào rừng phong thu đã nhuốm màu quan san

(Thúc Sinh từ biệt Thúy Kiều, Trích Truyện Kiều,

Nguyễn Du, NXB Văn hóa thông tin, 2002, tr.142-143)

Chú thích:(1) Màu quan san: vé xa xôi cách trở

(2) Chính an: việc đi đường xa

Câu 1. Đoạn trích trên được viết theo thể thơ nào?

Câu 2. Chỉ ra hai hình ảnh thiên nhiên được miêu tả trong đoạn thơ trên.

Câu 3.Nêu tác dụng của phép điệp được sử dụng trong đoạn trích.

Câu 4.Anh/chị hãy nhận xét về tâm trạng của nhân vật Thúy Kiều trong hai câu thơ sau:

Vầng trăng ai xẻ làm đôi

Nửa in gối chiếc nửa soi dặm trường


#Ngữ văn lớp 10
4
*

*

Trần Thục An

1. thể thơ lục bát

2.rừng phong, dặm hồng bụi

3 ko biết

4. buồn khi bị chia xa. (nhớ k mình nha


Đúng(0)
Nguyễn Hà Chi

1. Thể thơ: Lục bát.

2. Những hình ảnh thiên nhiên được miên tả trong đoạn thơ: Rừng phong, vầng trăng

3. -Điệp từ: Người, kẻ.

- Tác dụng của phép điệp ngữ:+ Diễn tả tình cảnh chia li và tâm trạng lưu luyến, nhớ nhung của Thúy Kiều và Thúc Sinh.+ Giúp cho lời thơ nhịp nhàng, giàu giá trị biểu cảm.4. Tâm trạng của nhân vật Thúy Kiều:- Nỗi buồn li biệt và sự nhớ nhung dành cho Thúc Sinh.- Sự cô đơn, trống trải khi vò võ nơi phòng vắng.


Đúng(0)
Dưới đây là một vài câu hỏi có thể liên quan tới câu hỏi mà bạn gửi lên. Có thể trong đó có câu trả lời mà bạn cần!
I. Đọc hiểu (3,0 điểm)Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:Người lên ngựa, kẻ chia bào, Rừng phong, thu đã nhuốm màu quan san Dặm hồng bụi cuốn chính an Trông người đã khuất mấy ngàn dâu xanh Người về chiếc bóng năm canh Kẻ đi muôn dặm một mình xa xôi Vầng trăng ai xẻ làm đôi Nửa in...
Đọc tiếp

I. Đọc hiểu (3,0 điểm)

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:

Người lên ngựa, kẻ chia bào, Rừng phong, thu đã nhuốm màu quan san Dặm hồng bụi cuốn chính an Trông người đã khuất mấy ngàn dâu xanh Người về chiếc bóng năm canh Kẻ đi muôn dặm một mình xa xôi Vầng trăng ai xẻ làm đôi Nửa in gối chiếc nửa soi dặm trưởng.

(Thúc Sinh từ biệt Thúy Kiều, Trích Truyện Kiều,

Nguyễn Du, NXB Văn hóa thông tin, 2002, tr.142-143)

Chú thích:(1) Màu quan san: vé xa xôi cách trở

(2) Chính an: việc đi đường xa

Câu 1.Đoạn trích trên được viết theo thể thơ nào?

Câu 2.Chỉ ra hai hình ảnh thiên nhiên được miêu tả trong đoạn thơ trên.

Câu 3.Nêu tác dụng của phép điệp được sử dụng trong đoạn trích.

Câu 4.Anh/chị hãy nhận xét về tâm trạng của nhân vật Thúy Kiều trong hai câu thơ sau:

Vầng trăng ai xẻ làm đôi

Nửa in gối chiếc nửa soi dặm trường


#Ngữ văn lớp 10
24
Đào Anh Thư

thể thơ lục bác hay sao ý


Đúng(0)
Mai Anh Nguyen

Câu 1:Thể thơ: lục bát.

Câu 2:Những hình ảnh của thiên nhiên được miêu tả trong đoạn thơ: rừng phong, dặm hồng bụi cuốn, ngàn dâu, vầng trăng.

Câu 3:

- Điệp từ: người, kẻ.

- Tác dụng của phép điệp:

+ Diễn tả tình cảnh chia li và tâm trạng lưu luyến, nhớ nhung của Thúy Kiều và Thúc Sinh.

+ Giúp cho lời thơ nhịp nhàng, giàu giá trị biểu cảm.

Câu 4:

Tâm trạng của nhân vật Thúy Kiều:

- Nỗi buồn li biệt và sự nhớ thương khôn nguôi dành cho Thúc Sinh.

- Sự cô đơn, trống trải khi vò võ nơi phòng vắng.


Đúng(2)
Khoanh tròn vào đáp án đầu câu trả lời đúng.1. Luận điểm nào dưới đây không nhằm nói về những sáng tạo riêng của Nguyễn Du trong nghệ thuật kể chuyện, xây dựng cốt truyện, kết cấu “Truyện Kiều” so với tác phẩm của Thanh Tâm Tài Nhân?
A. Lược bỏ các chi tiết về mưu mẹo, về sự báo oán tàn nhẫn và các chi tiết dung tục, sáng tạo thêm một số chi tiết mới và thay đổi thứ tự...
Đọc tiếp

Khoanh tròn vào đáp án đầu câu trả lời đúng.

1. Luận điểm nào dưới đây không nhằm nói về những sáng tạo riêng của Nguyễn Du trong nghệ thuật kể chuyện, xây dựng cốt truyện, kết cấu “Truyện Kiều” so với tác phẩm của Thanh Tâm Tài Nhân?

A. Lược bỏ các chi tiết về mưu mẹo, về sự báo oán tàn nhẫn và các chi tiết dung tục, sáng tạo thêm một số chi tiết mới và thay đổi thứ tự kể.

B. Chuyển ngôn ngữ tiểu thuyết văn xuôi chữ Hán của người Trung Hoa thành ngôn ngữ tiểu thuyết bằng thơ lục bát của người Việt.

C. Biến các sự kiện chính của tác phẩm thành đối tượng bộc lộ cảm xúc, tình cảm của nhân vật và người kể.

D. Chuyển trọng tâm của truyện từ việc kể sự kiện sang biểu hiện nội tâm nhân vật, làm cho nhân vật sống hơn, sâu sắc hơn.

2. Vì sao Thúy Kiều – cô chị phải “cậy, lạy, thưa” Thúy Vân – cô em trong cảnh “Trao duyên”?

A. Vì điều đó đúng với nguyên tắc ứng xử trong một gia đình “trâm anh thế phiệt” như gia đình Kiều.

B. Vì trong tình huống ấy, Kiều không còn đủ tỉnh táo cân nhắc từng lời nói, cử chỉ.

C. Vì làm như thế, Kiều tỏ rõ được tấm lòng trân trọng của mình với tình yêu và những kỉ vật Kim trọng đã dành cho nàng.

D. Vì Kiều muốn tỏ lòng tôn kính và biết ơn sự hi sinh, chia sẻ cao thượng của Thúy Vân dành cho nàng.

Xem thêm: Chung Kết Thế Giới 2018 Lmht, Giải Vô Địch Thế Giới Liên Minh Huyền Thoại 2018

3. Đoạn “Thề nguyền” được trích từ câu bao nhiêu đến câu bao nhiêu trong “Truyện Kiều”

Rừng phong thu đã nhuồm màu quan san.Dặ...
*

*
Toán học
*
Vật Lý
*
Hóa học
*
Văn học
Đọc đoạn trích:Người lên ngựa kẻ chia bào
Rừng phong thu đã nhuồm màu quan san.Dặm hồng bụi cuốn chinh an
Trồng người đã khuất mấy ngàndâu xanh.Người về chiếc bóng năm canh
Kẻ đi muôn dặm một mình xa xôi.vàng trăng ai xẻ làm đối
Nửa in gối chiếc, nửa soi dặm trường.(Trích Truyện Kiều, Nguyễn Du, NXB Văn học,1987, tr. 20)Thực hiện các yêu câu:Câu 1. Xác định thể thơ của đoạn trích trên.Cầu 2. Chỉ ra nhân vật trữ tình trong đoạn thơ.Câu 3. Chỉ ra ba hình ảnh diễn tả cảnh biệt li trong đoạn trích.Câu 4. Nếu hiệu quả phép đối được sử dụng trong câu: Người lên ngựa kẻ chia bào
Câu 5. Anh/Chị hiểu như thế nào về nội dung hai câu thơ sau? Vàng trăng ai xẻ làm đói Nửa in gối chiếc, nửa soi dặm trường.Cầu 6. Anh/chị hãy khái quát giá trị nội dung đoạn trích.


Câu 1: thể thơ: Lục bác 

Câu 2: Nhân vật trữ tình: Thuý Kiều Và Thúc Sinh 

Câu 3: người lên ngựa, kẻ chia bào

Người đã khuất mấy ngàn dâu xanh

Vầng trăng ai xẻ làm đôi

Câu 4: hiệu quả: 

+ Tăng tính gợi hình, gợi cảm 

+ nhấn mạnh sự cô đơn lẻ loi của người về, kẻ đi

Câu 5: nội dung 

Người đi xa đến bụi hồng, người ở lại nhìn cho->khi khuất mấy ngàn đầu xanh-> sự lưu luyến người ở lại

Câu 6: 

- nỗi buồn đau, cô độc 

- thương nhớ, mong chờ 


Câu 1: thể thơ: Lục bác 

Câu 2: Nhân vật trữ tình: Thuý Kiều Và Thúc Sinh 

Câu 3: người lên ngựa, kẻ chia bào

Người đã khuất mấy ngàn dâu xanh

Vầng trăng ai xẻ làm đôi

Câu 4: hiệu quả: 

+ Tăng tính gợi hình, gợi cảm 

+ nhấn mạnh sự cô đơn lẻ loi của người về, kẻ đi

Câu 5: nội dung 

Người đi xa đến bụi hồng, người ở lại nhìn cho->khi khuất mấy ngàn đầu xanh-> sự lưu luyến người ở lại

Câu 6: 

- nỗi buồn đau, cô độc 

- thương nhớ, mong chờ


Trải nghiệm nhiều tính năng hơn với App Viet
Jack. Hỏi đáp miễn phí với gia sư. Thi online với hàng nghìn bộ đề chuẩn.