Trang chủ Thư viện pháp luật Luật sư toàn quốc Luật sư tư vấn Giải đáp cùng chuyên gia Vướng mắc pháp lý Thư viện bản án Tài khoản
x Chào mừng bạn đến với Dân Luật. Để viết bài Tư vấn, Hỏi Luật Sư, kết nối với Luật sư và chuyên gia, … Bạn vui lòng ĐĂNG KÝ TÀI KHOẢN.
*

Chiều nay, 23/5 sau khi Quốc hội tán thành việc miễn nhiệm chức danh Bộ trưởng Bộ Tài chính đối với ông Vương Đình Huệ thì Thủ tướng chính phủ Nguyễn Tấn Dũng đọc tờ trình đề nghị Quốc hội phê chuẩn người giữ chức vụ này thay cho ông Huệ là Đinh Tiến Dũng (hiện giữ chức tổng kiểm toán nhà nước).

Bạn đang xem: Táo quân 2011 sẽ có màn hỏi xoáy

Một sự tình cờ rất ngạc nhiên: Đinh Tiến Dũng trùng tên với Giáo sư Cù Trọng Xoay nên dư luận truyền tin Cù Trọng Xoay vào ghế Bộ trưởng Bộ Tài chính. Nên mong mọi người xác định thông tin đúng để không hiểu sai vấn đề.

Câu chuyện Cù Trọng Xoay có là Bộ trưởng Tài chính hay không thì ngày mai 24/5 Quốc hội sẽ tiến hành bỏ phiếu, nhưng 99.99% chiếc ghế Bộ trưởng đã thuộc về ông Dũng.


*


*

*


Đăng nhập

Bạn vui lòng đăng nhập. Bạn cũng có thể đăng nhập bằng tài khoản của Thu
Vien
Phap
Luat.vn hoặc Đăng ký nếu bạn chưa có tài khoản


 Hotline: 028 3930 3279

 (028) 3930 3279

 19 Nguyễn Gia Thiều, P.Võ Thị Sáu, Q.3, TP.HCM


Chào mừng bạn đến với Dân Luật. Để viết bài Tư vấn, Hỏi Luật Sư, kết nối với Luật sư và chuyên gia, …


 Hotline: 028 3930 3279

 (028) 3930 3279

 19 Nguyễn Gia Thiều, P.Võ Thị Sáu, Q.3, TP.HCM


Đừng để Rủi Ro Pháp Lý theo sau Covid

Thưa Quý Khách,

THƯ VIỆN PHÁP LUẬT làm việc tại trụ sở từ 01/10.

Là sản phẩm online, thời gian qua 90% nhân sự làm tại nhà, 10% làm “3 tại chỗ” ở trụ sở.

Dù có thế mạnh làm online, nhưng 10% tại trụ sở 90% tại nhà không phải là mô hình phục vụ tốt nhất.

Từ 01/10, TP. HCM làm việc bình thường mới, chúng ta sẽ tăng dần tỷ lệ làm tại trụ sở.

Giúp khách hàng Loại Rủi Ro Pháp Lý và Nắm Cơ Hội Làm Giàu từ chính sách pháp luật mới, là một phần sứ mệnh của THƯ VIỆN PHÁP LUẬT.

*

Những chủ trương công tác lớn
Đưa nghị quyết của Đảng vào cuộc sống
Tổng kết thực tiễn và kinh nghiệm
Bình luận - Phê phán

LTS: Năm 2011, tình hình thế giới tuy vẫn theo xu thế chung là hòa bình, hợp tác, phát triển; nhưng cũng có nhiều biến động phức tạp, khó lường. Đặc biệt, làn sóng biểu tình chống chính phủ đã và đang nổ ra ở một loạt nước thuộc khu vực Bắc Phi, Trung Đông, châu Âu, châu Mỹ,... đẩy nhiều nước vào tình trạng khủng hoảng chính trị - xã hội trầm trọng. Năm 2011 cũng là năm Mỹ có những điều chỉnh quan trọng, mang tính "bước ngoặt" trong chiến lược toàn cầu của họ. Điều đó gây tác động lớn đến quan hệ quốc tế, an ninh, ổn định của các khu vực và thế giới. Tạp chí Quốc phòng toàn dân nghiên cứu, lựa chọn 10 sự kiện quốc phòng, quân sự nổi bật.

1- Sự kiện "Mùa xuân Ả-rập" gây bất ổn định ở khu vực Bắc Phi, Trung Đông.

*

Hiện trường sau một vụ ném bom của NATO ở Tri-pô-li.
Cuộc "cách mạng hoa nhài" (01-2011) ở Tuy-ni-di đã lật đổ Chính quyền của Tổng thống Ben A-li, gây hiệu ứng lan nhanh sang một loạt n­ước ở Bắc Phi và Trung Đông (nhiều người gọi là sự kiện "Mùa xuân Ả-rập"), đẩy khu vực này vào tình trạng bất ổn định nghiêm trọng. Tổng thống Ai Cập H. Mu-ba-rắc bị lật đổ; Tổng thống Li-bi Ca-đa-phi bị giết hại; Tổng thống Y-ê-men A-li Áp-đu-la Xa-lê cũng đã tuyên bố từ chức,... Ở Xy-ri, bạo động giữa quân Chính phủ và lực lượng nổi dậy đã làm hơn 5.000 người thiệt mạng. Mỹ và nhiều nước phương Tây đang gia tăng sức ép để buộc Tổng thống Xy-ri Át-xát từ chức. Họ cũng điều động tàu sân bay và nhiều phương tiện chiến đấu đến vùng biển Xy-ri, làm cho tình hình càng thêm phức tạp; đẩy Xy-ri đến bờ vực của chiến tranh.

2- Chiến tranh ở Li-bi, Chính quyền của Tổng thống Ca-đa-phi sụp đổ.

3- Mỹ tuyên bố kết thúc chiến tranh ở I-rắc.

4 - Trùm khủng bố Bin La-đen bị tiêu diệt, cuộc chiến khủng bố vẫn còn phức tạp.

5- Quan hệ Mỹ và NATO với Pa-ki-xtan xấu đi.

6- Mỹ điều chỉnh chiến lược, chuyển trọng tâm về khu vực châu Á - Thái Bình Dương.

Tháng 02-2011, Nhà Trắng công bố chiến lược quân sự mới - chiến lược quân sự năm 2011. Điểm nổi bật của chiến lược này là Mỹ coi châu Á - Thái Bình Dương là khu vực chiến lược của Mỹ trong thế kỷ XXI. Cùng với việc Mỹ gia tăng hiện diện quân sự trong khu vực thông qua các nước đồng minh thì tại Diễn đàn hợp tác châu Á - Thái Bình Dương (APEC) tổ chức tại Mỹ (10-2011), Tổng thống Mỹ B. Ô-ba-ma tuyên bố cam kết can dự mạnh mẽ để duy trì vai trò siêu cường của Mỹ ở châu Á - Thái Bình Dương.

7- ASEAN và Trung Quốc thông qua "Quy tắc hướng dẫn thực hiện DOC", tạo cơ sở cho việc ổn định tình hình an ninh ở Biển Đông.

Xem thêm: 1 Word Bằng Bao Nhiêu Bit ? Cách Hiểu Đúng Về Byte Và Bit? 1 Word Bằng Bao Nhiêu Byte

8- Vấn đề I-ran và mối quan hệ căng thẳng giữa Mỹ và I-ran.

9- Mỹ tiếp tục triển khai hệ thống phòng thủ tên lửa chiến lược (NMD) ở châu Âu, gây căng thẳng trong quan hệ với Nga.

Trong khi đàm phán Mỹ - NATO - Nga về NMD ở châu Âu chưa đạt được kết quả, thì Mỹ tiếp tục cho triển khai NMD ở Ru-ma-ni, Ba Lan; tới đây có thể ở một số nước châu Âu khác. Nga phản đối việc Mỹ triển khai NMD ở châu Âu đe dọa đến an ninh của Nga và cho biết Nga sẽ thực thi các biện pháp đáp trả thích đáng. Mát-xcơ-va tuyên bố không loại trừ khả năng rút khỏi START mới đã ký với Mỹ năm 2010; triển khai trạm ra-đa cảnh báo sớm và các tên lửa đánh chặn ở Ca-li-nin-grat, nơi giáp với châu Âu. Dư luận lo ngại những căng thẳng trong quan hệ Nga - Mỹ có thể dẫn đến tình trạng "chiến tranh lạnh mới" giữa hai cường quốc này.

10- Tiến trình hòa bình Trung Đông có biến chuyển mới, nhưng còn nhiều khó khăn.