Bạn đang xem: Cách tra cứu ngành nghề kinh doanh công ty theo mã số thuế
1. Tra cứu thông tin doanh nghiệp là gì? 2. Thông tin doanh nghiệp có được cung cấp miễn phí không? 3. Các thông tin về doanh nghiệp được phép cung cấp gồm những gì? 4. Hướng dẫn cách tra cứu thông tin doanh nghiệp trên toàn quốc 4.1 Tra cứu trên mạng quốc gia 4.2 Gửi công văn đến Phòng đăng ký kinh doanh 4.3 Tra cứu thông qua Tổng cục Thuế 5. Giải đáp các thắc mắc về tra cứu thông tin doanh nghiệp5.1 Có tra cứu bằng CMND được không?5.2 Sử dụng dịch vụ tra cứu thông tin doanh nghiệp nào?5.3 Tra cứu thông tin doanh nghiệp ở đâu?5.4 Tra cứu thông tin doanh nghiệp theo ngành, nghề được không?
1. Tra cứu thông tin doanh nghiệp là gì?
Sau khi được cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, doanh nghiệp sẽ được ghi nhận tư cách pháp lý. Theo đó, khi muốn tra cứu thông tin doanh nghiệp đồng nghĩa muốn tra cứu những nội dung của doanh nghiệp đó.Thông thường, các thông tin này được thể hiện trong Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp gồm các nội dung nêu tại Điều 28 Luật Doanh nghiệp:- Tên, mã số của doanh nghiệp đó.- Địa chỉ trụ sở chính mà doanh nghiệp đó toạ lạc.- Thông tin về người đại diện theo pháp luật, thành viên hợp danh, chủ doanh nghiệp:Nếu là cá nhân thì gồm các thông tin: Họ, tên, địa chỉ liên lạc, quốc tịch, Chứng minh nhân dân hoặc Căn cước công dân hoặc hộ chiếu còn thời hạn sử dụng…Nếu là tổ chức thì gồm các thông tin: Họ tên, mã số doanh nghiệp, địa chỉ trụ sở chính của công ty…- Vốn điều lệ hoặc vốn đầu tư.Đây có thể coi là những thông tin cơ bản về doanh nghiệp. Do đó, có thể xem việc tra cứu thông tin doanh nghiệp là việc thực hiện tra cứu, kiểm tra các thông tin cơ bản của doanh nghiệp đó.
2. Thông tin doanh nghiệp có được cung cấp miễn phí không?
Theo khoản 1 Điều 33 Luật Doanh nghiệp 2020, tổ chức, cá nhân có quyền đề nghị cơ quan quản lý nhà nước về đăng ký kinh doanh và cơ quan đăng ký kinh doanh cung cấp thông tin được lưu giữ trên Hệ thống thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp và phải nộp phí theo quy định của pháp luật.Căn cứ Điều 36 Nghị định 01/2021/NĐ-CP, việc tra cứu thông tin doanh nghiệp có thể được thực hiện theo các hình thức sau:- Thông tin được cung cấp công khai, miễn phí trên cổng thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp tại địa chỉ https://dangkykinhdoanh.gov.vn (miễn lệ phí).- Tổ chức, cá nhân có nhu cầu cung cấp thông tin đăng ký doanh nghiệp theo quy định tại khoản 1 Điều 33 Luật Doanh nghiệp gửi đề nghị cung cấp thông tin đến cổng thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp hoặc Cơ quan quản lý nhà nước về đăng ký kinh doanh hoặc Cơ quan đăng ký kinh doanh cấp tỉnh để được cung cấp thông tin (có trả phí).Do đó, có thể thấy, có trường hợp thông tin doanh nghiệp được tra cứu miễn phí nhưng cũng có trường hợp người có yêu cầu cần trả phí để biết được những thông tin này.Nếu còn thắc mắc về các vấn đề liên quan đến doanh nghiệp, độc giả vui lòng liên hệ 1900.6192 để được hỗ trợ, giải đáp chi tiết và miễn phí.
3. Các thông tin về doanh nghiệp được phép cung cấp gồm những gì?
Thông tin của doanh nghiệp bao gồm những thông tin cơ bản về doanh nghiệp đó như tên, địa chỉ, mã số thuế... và thậm chí là cả báo cáo tài chính.Những thông tin này được cung cấp công khai, miễn phí, tuy nhiên nếu cần thu thập thông tin dưới dạng văn bản, người tra cứu phải trả phí cho cơ quan đăng ký kinh doanh, cụ thể các mức phí được quy định tại bảng dưới đây:4. Hướng dẫn cách tra cứu thông tin doanh nghiệp trên toàn quốc
Bước 2: Nhập mã số thuế/mã số doanh nghiệp hoặc tên doanh nghiệp vào ô tìm kiếm ở góc trái trên cùng rồi click vào nút tìm kiếmBước 3: Sau khi ấn vào nút tìm kiếm, kết quả sẽ hiện ra chứa tên doanh nghiệp cần tìm.Nếu tìm theo mã số thuế/mã số doanh nghiệp sẽ hiển thị kết quả chính xác doanh nghiệp cần tìm.Trường hợp tìm theo tên, kết quả hiển thị ra sẽ là các doanh nghiệp có tên giống hoặc gần giống. Bạn click vào doanh nghiệp cần tìm để xem thông tin chi tiết.Kết quả sẽ bao gồm các thông tin sau đây:- Tên doanh nghiệp; Tên doanh nghiệp viết bằng tiếng nước ngoài; Tên doanh nghiệp viết tắt;- Tình trạng hoạt động;- Mã số doanh nghiệp;- Loại hình pháp lý;- Ngày bắt đầu thành lập;- Tên người đại diện theo pháp luật;- Địa chỉ trụ sở chính;- Ngành nghề kinh doanh teho Hệ thống ngành kinh tế Việt Nam.Xem chi tiết: Làm thế nào để tra cứu thông tin của doanh nghiệp đối tác
4.2 Gửi công văn đến Phòng đăng ký kinh doanh
Điều 36 Nghị định 01/2021/NĐ-CP đã quy định: Tổ chức, cá nhân có nhu cầu cung cấp thông tin đăng ký doanh nghiệp theo quy định tại khoản 1 Điều 33 Luật Doanh nghiệp gửi đề nghị cung cấp thông tin đến cổng thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp hoặc Cơ quan quản lý nhà nước về đăng ký kinh doanh hoặc Cơ quan đăng ký kinh doanh cấp tỉnh để được cung cấp thông tin.Theo đó, nếu cá nhân, tổ chức có nhu cầu tra cứu thông tin doanh nghiệp thì có thể gửi đơn đề nghị (đối với cá nhân) hoặc công văn (đối với tổ chức). Trong đó ghi rõ các thông tin quan trọng như: doanh nghiệp muốn được cung cấp thông tin, lý do xin cung cấp, những thông tin cần cung cấp...Cơ quan đăng ký kinh doanh sẽ có văn bản trả lời kèm thông tin doanh nghiệp cần cung cấp (nếu được chấp thuận).4.3 Tra cứu thông qua Tổng cục Thuế
Như vậy, việc tra cứu thông tin doanh nghiệp là quyền của tất cả các cá nhân, tổ chức có nhu cầu. Những thông tin này giúp ích trong việc kiểm tra đặc điểm, tình trạng hoạt động của doanh nghiệp, đặc biệt là hữu ích trong việc hợp tác và trao đổi giữa các doanh nghiệp với nhau.
4.4 Tra cứu thông tin doanh nghiệp nước ngoài
Một số tỉnh, thành hiện nay đã cung cấp thông tin về doanh nghiệp nước ngoài trên Cổng thông tin điện tử của Sở Công Thương. Tại đây, chỉ cần nhập tên doanh nghiệp/thương nhân, chọn Quốc gia và kèm theo một số nội dung khác, có thể tra cứu được thông tin về doanh nghiệp nước ngoài, bao gồm cả địa chỉ và ngành, nghề kinh doanh.5. Giải đáp các thắc mắc về tra cứu thông tin doanh nghiệp
Ngoài hướng dẫn về các cách tra cứu thông tin doanh nghiệp như đã nêu ở trên, tại bài viết này, LuatVietnam sẽ giải đáp một số vướng mắc liên quan đến việc tra cứu và các thông tin của doanh nghiệp được tra cứu dưới đây:
5.1 Có tra cứu bằng CMND được không?
Như phân tích ở trên, hiện chỉ có 03 cách tra cứu thông tin của doanh nghiệp gồm: Tra cứu online trên Cổng thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp, gửi văn bản (công văn) đến Phòng đăng ký kinh doanh và thông qua Tổng cục Thuế để biết về thông tin của doanh nghiệp.Ngoài ra, với các doanh nghiệp nước ngoài thì tra cứu online trên Cổng thông tin điện tử của Sở Công Thương.Do đó, hiện nay sử dụng Chứng minh nhân dân (CMND) thì không tra cứu được thông tin doanh nghiệp. CMND chỉ là giấy tờ tuỳ thân, thể hiện các thông tin cơ bản của cá nhân. Trong khi đó, thông tin về doanh nghiệp được thể hiện thông qua mã số doanh nghiệp.Bởi vậy, có thể khẳng định, dùng CMND không tra cứu được thông tin doanh nghiệp mà thường sử dụng CMND sẽ tra cứu được thông tin mã số thuế, mã số bảo hiểm xã hội… của cá nhân.5.2 Sử dụng dịch vụ tra cứu thông tin doanh nghiệp nào?
Như phân tích ở trên, người có nhu cầu có thể tra cứu miễn phí hoặc có phí bằng các cách đã nêu ở trên. Ngoài ra, nếu không tự thực hiện được hoặc mong muốn được sử dụng dịch vụ tra cứu thông tin doanh nghiệp một cách nhanh chóng, tiện lợi nhất, độc giả có thể liên hệ với LuatVietnam sẽ hỗ trợ quý độc giả các thủ tục liên quan đến tra cứu thông tin doanh nghiệp và gửi kết quả cho độc giả trong thời gian sớm nhất với chi phí thấp nhất.Ngoài ra, nhiều thủ tục, dịch vụ liên quan đến doanh nghiệp cũng được hỗ trợ và giải đáp cụ thể, chi tiết như:- Thủ tục thành lập công ty, chi nhánh công ty, văn phòng đại diện, hộ kinh doanh cá thể hoặc địa điểm kinh doanh;- Thủ tục giải thể công ty, tạm ngừng kinh doanh;- Thủ tục thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp, chi nhánh công ty, văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanh hoặc hộ kinh doanh cá thể về tên doanh nghiệp, vốn điều lệ, ngành, nghề kinh doanh, loại hình công ty…Không chỉ vậy, trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp mình, nếu có nhu cầu về các thủ tục liên quan đến giấy phép lao động, thủ tục xin visa, thủ tục nhập cảnh, xuất cảnh hoặc các vấn đề liên quan đến Sở hữu trí tuệ như đăng ký nhãn hiệu, gia hạn văn bằng bảo hộ, đăng ký quyền tác giả… Luat
Vietnam cũng có hỗ trợ thực hiện và tư vấn.
5.3 Tra cứu thông tin doanh nghiệp ở đâu?
Theo bài viết ở trên, hiện nay có ba cách để tra cứu thông tin của bất kỳ một doanh nghiệp nào, cụ thể:- Tại Cổng thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp.- Tại Phòng đăng ký kinh doanh.- Tại Tổng cục Thuế.Với mỗi địa điểm, địa chỉ nêu trên lại áp dụng hình thức tra cứu riêng. Độc giả có thể thực hiện theo hướng dẫn đã nêu ở trên.5.4 Tra cứu thông tin doanh nghiệp theo ngành, nghề được không?
Hiện nay, theo Quyết định 27/2018/QĐ-TTg, ngành kinh tế Việt Nam đang được ban hành kèm theo Quyết định này gồm 05 cấp với tổng số lượng ngành như sau:- Cấp 01 gồm 21 ngành, được mã hoá theo bảng chữ cái từ A đến U.- Cấp 02 gồm 88 ngành, được mã hoá bằng hai số theo ngành cấp 01 tương ứng.- Cấp 03 gồm 242 ngành, được mã hoá bằng hai số theo ngành cấp 02 tương ứng.- Cấp 04 gồm 486 ngành, được mã hoá bằng hai số theo ngành cấp 03 tương ứng.- Cấp 05 gồm 734 ngành, được mã hoá bằng hai số theo ngành cấp 04 tương ứng.Như vậy, có thể thấy, hiện Việt Nam đang tồn tại rất nhiều ngành, nghề kinh doanh. Nếu tra cứu bằng ngành, nghề thì sẽ nhận được kết quả trùng lặp rất nhiều.Đồng thời, theo các cách hướng dẫn ở trên, không có cách tra cứu thông tin của doanh nghiệp nào chỉ căn cứ vào ngành, nghề kinh doanh của doanh nghiệp mà chỉ có tra cứu bằng mã số thuế hoặc mã số kinh doanh của chính doanh nghiệp đó.Với cách gửi Công văn cho Phòng Đăng ký kinh doanh, người yêu cầu cũng cần phải cung cấp mã số kinh doanh của doanh nghiệp cùng các thông tin khác của doanh nghiệp đó.Do đó, có thể thấy, ngành, nghề kinh doanh có thể chỉ là một trong các yếu tố để người có yêu cầu có thể sử dụng để kiểm tra thông tin của doanh nghiệp. Nếu chỉ dựa vào ngành, nghề kinh doanh thì hoàn toàn không thể tra cứu được thông tin của doanh nghiệp cụ thể cần biết.Nếu có vướng mắc trong việc tra cứu thông tin doanh nghiệp, độc giả vui lòng liên hệ tổng đài 1900.6192 để được các chuyên gia pháp lý của LuatVietnam hỗ trợ nhanh nhất.
Cách xác định thu nhập chịu thuế thu nhập doanh nghiệp
Doanh nghiệp nhỏ có những thuận lợi là gì so với các doanh nghiệp lớn? Doanh nghiệp được nợ tiền BHXH trong bao lâu?
Các loại hình doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay
Theo quy định, hàng năm các doanh nghiệp sẽ thực hiệnquyết toán thuế thu nhập với cơ quan Thuế. Tuy nhiên, hiện nayvẫn còn nhiều người chưa biết cách tra cứu mã số thuế doanh nghiệp. Vì vậy, bài viết dưới đây sẽ cung cấp thông tin về cách tra cứu mã số thuế nhanh chóng, chính xác giúp doanh nghiệp có thể dễ dàng thực hiện.
Mã số thuế doanh nghiệp là gì?
Mã số thuế là một dãy số, chữ cái hay ký tự do cơ quan quản lý thuế cấp theo quy định của Luật quản lý thuế. Mã số thuế dùng để nhận biết và xác định từng người nộp thuế, bao gồm cả người nộp thuế có hoạt động xuất khẩu và nhập khẩu.Mã thuế doanh nghiệphay mã số thuế của công ty cũng đều được cấp bởi Cơ quan quản lý thuế khi doanh nghiệp đăng ký thuế thành công. Mã số này làduy nhất, không bị trùng giữa các doanh nghiệpvới nhau và được quản lý thống nhất trên phạm vi toàn quốc.
Mã số thuế có vai trò giúp nhà nước quản lý thuế của doanh nghiệp một cách dễ dàng hơn. Đồng thời, giúp doanh nghiệp thuận tiện hơn khi kê khai doanh thu và nộp thuế.
Đối với các doanh nghiệp thành lập và hoạt động theo Giấy phép đầu tư, Giấy chứng nhận đầu tư hoặc Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, mã số doanh nghiệp là mã số thuế do cơ quan thuế đã cấp cho doanh nghiệp. Trong đó:
Mã số thuế gồm 10 số được cấp cho các doanh nghiệp.Mã số thuế gồm 13 số được cấp cho chi nhánh, văn phòng đại diện của doanh nghiệp.2 cách tra cứu mã số thuế cho doanh nghiệp
Trong quá trình hoạt động trên thị trường, có rất nhiều công việc phát sinh đòi hỏi doanh nghiệp phải nắm được tình trạng thuế. Đồng thời, tra cứu mã số thuế cũng là cách để kiểm tra tình trạng ổn định của công ty đối tác trước khi hợp tác kinh doanh. Thông qua mã số thuế doanh nghiệp, bạn có thể tìm thấy các thông tin cần thiết. Bao gồm tra cứu ngành nghề kinh doanh,kiểm tra tình hình nộp thuế…
Để làm được điều này, doanh nghiệp có thể tra cứu mã số thuế một cách đơn giản bằng hai cách: tra cứu mã số thuế qua Cổng thông tin Thuế điện tử và tra cứu mã số thuế thông qua hóa đơn.
Tra cứu mã số thuế doanh nghiệp qua cổng thông tin điện tử Tổng cục thuế
Cách làm được tiến hành trên website rất dễ dàng và đơn giản. Chỉ với các bước sau:
Bước 2:Màn hình sẽ hiện ra 2 tab là Thông tin về người nộp thuế và Thông tin về người nộp thuế TNCN. Doanh nghiệp sẽ chọn 1 trong 2 thông tin cần tra cứu. Trường hợptra cứumã số thuế doanh nghiệp, người tra cứusẽ nhập thông tin vào tab Thông tin về người nộp thuế.

Bước 3:Nhập thông tin của 1 trong 4 trường mà không cần nhập đủ 4 trường gồm:
Mã số thuế.Tên của tổ chức cá nhân nộp thuế.Địa chỉ trụ sở kinh doanh hoặc.Số chứng minh thư/thẻ căn cước của người đại diện.Nhập mã xác nhận ở bên dưới (bắt buộc).
Bước 4:Nhấn vào ô Tra cứu để nhận kết quảtra cứumã số thuế doanh nghiệp.
Bước 5:Nhấn vào tên doanh nghiệp ở ô kết quả để xem chi tiết thông tin. Khi nhấn vào tên doanh nghiệp, các thông tin về doanh nghiệp sẽ hiện ra. Bao gồm:
Mã số doanh nghiệp,Ngày cấp,Tên chính thức doanh nghiệp,Nơi đăng ký quản lý thuế, thông tin người đại diện pháp luật,Địa chỉ người đại diện pháp luật, tình trạng doanh nghiệp,…Tra cứu thuế đã nộp thông qua hóa đơn
Đây được coi là hình thức tra cứu truyền thống nếu như bạn không muốn thực hiện các thao tác quá phức tạp. Theo cách này, bạn có thể thực hiện tại chi cục thuế hoặc cũng có thể yêu cầu tra cứu trực tiếp từ người thu những khoản thuế đã nộp.
Cũng giống những khoản thu khác, quá trình nộp thuế có một biên lai về việc thu thuế. Khi đó, cả bên thu và bên nộp sẽ đều giữ lại một bản để đối chiếu làm minh chứng nếu có sai sót sau này.
Dựa vào biên lai, bạn có thể tra cứu bằng cách xem lại những khoản thuế đã nộp từ mục đầu tiên đến mục cuối cùng. Chú ý so sánh, kiểm tra độ chính xác của các khoản thuế so với mức thu nhập theo quy định của pháp luật.
Đặc biệt ở hình thức này, doanh nghiệp cũng có thể nhận biên lai điện tử thông qua hình thức trực tuyến. Khi đó, cơ quan nơi thu thuế sẽ gửi lại thông tin cho doanh nghiệp theo cách chuyển toàn bộ thông tin qua hóa đơn điện tử.
Xem thêm: 15 Trang Web Học Tiếng Anh Miễn Phí Không Thể Bỏ Qua Mạng Miễn Phí
Tóm tắt bài viết
Mã số thuế doanh nghiệp là một dãy số, chữ cái hay ký tự do cơ quan quản lý thuế cấp cho doanh nghiệp khi doanh nghiệp đăng ký thuế thành công. Mã số này là duy nhất, không bị trùng giữa các doanh nghiệp với nhau và được quản lý thống nhất trên phạm vi toàn quốc.