Với dân số 1,44 tỉ người, Trung Quốc có đủ nguồn nhân lực để duy trì một quân đội khổng lồ gồm 2 triệu quân nhân tại ngũ. Với lực lượng hùng hậu như vậy, không ngạc nhiên khi Trung Quốc có lực lượng chiến đấu lớn nhất thế giới, vượt mặt Ấn Ðộ và Mỹ - hai nước sở hữu số binh sĩ lần lượt là 1,45 và 1,39 triệu.

Bạn đang xem: Quân đội trung quốc hiện nay

Các lực lượng chiến đấu chính của Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc (PLA) gồm: Lục quân, Hải quân, Không quân, Tên lửa chiến lược và Chi viện chiến lược. PLA được tổ chức thành 35 tổ chức tác chiến cấp chiến lược, chia thành 118 sư đoàn bộ binh, 13 sư đoàn thiết giáp, 33 sư đoàn pháo binh/ pháo phòng không, 71 sư đoàn độc lập và 21 sư đoàn hỗ trợ.

*

Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đi thăm lực lượng Hải quân PLA. Ảnh: Xinhua​

Lục quân PLA là lực lượng bộ binh lớn nhất thế giới, sở hữu gần một nửa trong số 2 triệu binh sĩ của Trung Quốc và được tổ chức thành 5 cơ quan chỉ huy riêng biệt: miền Bắc, miền Ðông, miền Nam, miền Tây và miền Trung.

Trong thời kỳ đỉnh điểm khoảng những năm 1980-1990, Lục quân PLA có khoảng 10.000 xe tăng, sau đó giảm dần, đến khoảng năm 2010-2020 thì còn 7.000-8.000 chiếc. Lực lượng này cũng có chừng 2.000 xe tăng hạng nhẹ, kể cả loại Type-62 và xe tăng lội nước Type-63, bắt đầu đưa vào sản xuất từ những năm 1960. Trong thế kỷ 21, Lục quân PLA đã trải qua một chiến dịch hiện đại hóa ấn tượng, tập trung vào chiến tranh thông tin và tác chiến điện tử, có thể triển khai các cuộc tấn công chính xác tầm xa và sử dụng các phương tiện bay không người lái.

Trong khi đó, Không quân PLA lớn nhất ở châu Á và lớn thứ ba trên thế giới sau Mỹ và Nga. Lực lượng này có 400.000 nhân viên tại ngũ, vận hành hơn 3.300 máy bay và được chia thành 5 nhánh: hàng không, phòng không, pháo binh, tên lửa đất đối không, radar và quân chủng nhảy dù. Ðược thành lập vào năm 1949, Không quân PLA chủ yếu được trang bị các loại chiến đấu cơ nhập khẩu như Mi
G 15 và Su-17. Nhưng giờ đây khi ngành công nghiệp hàng không vũ trụ của Trung Quốc được cải tiến, lực lượng này được trang bị các loại chiến đấu cơ sản xuất trong nước, gồm cả tiêm kích tàng hình Chengdu J-20 thế hệ thứ 5.

Mới đây, Hải quân PLA đã gây xôn xao khi hạ thủy tàu sân bay thứ ba mang tên Phúc Kiến, trở thành lực lượng sở hữu tàu sân bay nhiều thứ hai thế giới, sau Mỹ. Trước thập niên 1980, Hải quân Trung Quốc đóng vai trò thứ yếu so với Lục quân. Nhưng sau đó, hải quân được Trung Quốc ưu tiên hiện đại hóa và phát triển nhanh chóng. Hiện lực lượng này có 300.000 binh sĩ tại ngũ, vận hành gần 800 tàu chiến, hơn 600 chiến đấu cơ cùng với 3 tàu sân bay, trở thành lực lượng hải quân lớn nhất thế giới. Trong chương trình mở rộng và hiện đại hóa hải quân đang diễn ra, Trung Quốc đẩy mạnh trang bị cho lực lượng này với vô số loại khí tài hiện đại, gồm 51 tàu khu trục, 49 khinh hạm, 70 tàu hộ tống, 109 tàu tên lửa, 79 tàu ngầm, 26 tàu săn ngầm và 17 pháo hạm.

Về mình phần, Tên lửa chiến lược là lực lượng kiểm soát kho vũ khí tên lửa đạn đạo trên đất liền, bao gồm tên lửa hạt nhân và thông thường. Tên lửa chiến lược PLA gồm 120.000 binh sĩ tại ngũ, được chia thành 6 lữ đoàn tên lửa đạn đạo, được triển khai độc lập tại các quân khu khác nhau trong cả nước. Hiện kho vũ khí của lực lượng này có hơn 2.000 tên lửa đạn đạo và hàng trăm tên lửa hành trình. Các ước tính cho rằng Trung Quốc sở hữu 320 đầu đạn hạt nhân vào năm 2020 cùng với kho tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) dao động từ 50-75 chiếc.

Trong khi đó, lực lượng Chi viện chiến lược là nhánh quân sự mới nhất của PLA, được thành lập vào năm 2015. Ðơn vị này kiểm soát các hoạt động về không gian, mạng và chiến tranh điện tử, khiến PLA trở thành đối thủ cạnh tranh trong lĩnh vực vũ trụ và không gian mạng.

Ngoài ra, mỗi nhánh quân sự của PLA đều có các đơn vị đặc nhiệm của riêng mình, với quân số tổng cộng lên tới 14.000 người.

Việc mở rộng và hiện đại hóa quân sự của Trung Quốc đang khiến các nước láng giềng lo lắng. Nhưng có lẽ nước lo ngại nhất là Mỹ, vốn đang tiến hành “xoay trục” sang châu Á trong nỗ lực kiềm kế sự trỗi dậy của Bắc Kinh và tăng cưởng ảnh hưởng tại khu vực Ấn Ðộ Dương - Thái Bình Dương. Tổ chức Hiệp ước Bắc Ðại Tây Dương (NATO) đã thừa nhận quyền lực toàn cầu hiện đang chuyển hướng từ Ðại Tây Dương sang Ấn Ðộ Dương - Thái Bình Dương, nên chú ý mở rộng hợp tác với các nước trong khu vực như Nhật Bản, Hàn Quốc, Úc và New Zealand. Sự ra đời của nhóm “Bộ tứ” gồm Mỹ, Nhật Bản, Ấn Ðộ và Úc cũng nhằm mục tiêu ngăn chặn các hành vi dùng sức mạnh trong tranh chấp của Bắc Kinh tại khu vực.

Chính trị
Quốc phòng - An ninh
Đa phương tiện
Bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng
Kinh tếXã hội
Văn hóa
Phóng sự - Điều tra
Giáo dục - Khoa học
Pháp Luật
Bạn đọc
Y tếThể Thao
Quốc tế
Chính trị
Quốc phòng - An ninh
Đa phương tiện
Bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng
Kinh tếXã hội
Văn hóa
Phóng sự - Điều tra
Giáo dục - Khoa học
Pháp Luật
Bạn đọc
Y tếThể thao
Quốc tếDu lịch
Tư liệu - Hồ sơ
*


Yêu cầu Trung Quốc rút tàu Hướng Dương Hồng 10 và các tàu hải cảnh, tàu cá ra khỏi vùng biển Việt Nam

Ngày 25-5, trả lời câu hỏi của phóng viên đề nghị cho biết phản ứng của Việt Nam trước việc tàu khảo sát Hướng Dương Hồng 10 cùng các tàu hải cảnh, tàu cá Trung Quốc xâm phạm vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam trong thời gian gần đây



Vụ tai nạn giao thông ở Quảng Tây, Trung Quốc: Thêm 2 nạn nhân người Việt Nam tử vong

Thông tin từ Bộ Ngoại giao ngày 25-5 cho biết, có thêm 2 nạn nhân mang giấy tờ Việt Nam tử vong trong vụ tai nạn giao thông tại thành phố Tịnh Tây, Bách Sắc, tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc ngày 19-5 vừa qua.



Nga và Trung Quốc ký nhiều thỏa thuận song phương

Sau cuộc hội đàm tại thủ đô Bắc Kinh của Trung Quốc ngày 24-5 giữa Thủ tướng Liên bang (LB) Nga Mikhail Mishustin và Thủ tướng Trung Quốc Lý Cường cùng phái đoàn hai nước, hai bên đã ký nhiều văn kiện thúc đẩy hợp tác song phương.



Nga khẳng định tiếp tục củng cố quan hệ với Trung Quốc

Ngày 23-5, Thủ tướng Nga Mikhail Mishustin tuyên bố trong bối cảnh hiện nay, Nga sẽ tiếp tục củng cố quan hệ với Trung Quốc và các quốc gia sẵn sàng hợp tác khác.


Tàu huấn luyện Hải quân Quân Giải phóng nhân dân Trung Quốc thăm thành phố Đà Nẵng

Ngày 23-5, Tàu huấn luyện Thích Kế Quang (số hiệu 83) của Hải quân Quân Giải phóng nhân dân Trung Quốc, do Thiếu tướng Tô Dần Sinh, Chính ủy Học viện Tàu thuyền Đại Liên, Hải quân Trung Quốc làm trưởng đoàn, đã đến thăm, chào xã giao lãnh đạo thành phố Đà Nẵng.


Tổng thống Mỹ Joe Biden nhận định căng thẳng Mỹ-Trung Quốc sẽ sớm "tan băng"

Ngày 21-5, Tổng thống Mỹ Joe Biden cho rằng căng thẳng giữa Mỹ và Trung Quốc sẽ “tan băng rất nhanh”.


Quân sự thế giới hôm nay (22-5): Không quân Trung Quốc tăng tốc hiện đại hóa vũ khí, khí tài

Quân sự thế giới hôm nay (22-5) có những thông tin đáng chú ý sau: Không quân Trung Quốc tăng tốc hiện đại hóa vũ khí, khí tài; Ba Lan tiếp nhận thêm xe tăng chiến đấu chủ lực K2 Black Panther từ Hyundai Rotem.


“Hội thề trung hiếu” đền Đồng Cổ là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Tối 21-5, UBND quận Tây Hồ (Hà Nội) tổ chức Lễ kỷ niệm 995 năm “Hội thề trung hiếu” đền Đồng Cổ (1028-2023) và Lễ công bố quyết định ghi danh “Hội thề trung hiếu” vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.


Gấu trúc - “Vũ khí ngoại giao” độc đáo của Trung Quốc

Việc tặng hoặc cho các vườn thú nước ngoài mượn những chú gấu trúc đáng yêu cho phép Trung Quốc gửi đi thông điệp hữu nghị tới các quốc gia liên quan, đồng thời gây quỹ hoạt động vì lợi ích bảo tồn loài động vật có vú này.


Khai trương Trung tâm Đào tạo Chẩn đoán hình ảnh chất lượng quốc tế đầu tiên tại Việt Nam

Ngày 20-5, Trung tâm Đào tạo nâng cao về Chẩn đoán hình ảnh (AIEC) thuộc Viện Khoa học sức khỏe - Đại học Vin
Uni đã chính thức khai trương đồng thời khai giảng Khóa CME (đào tạo y khoa học liên tục) đầu tiên. Là sự phối hợp bài bản giữa trường Y và Bệnh viện thực hành, Trung tâm sẽ là nơi mang lại những khóa học thực tiễn với giá trị khác biệt, không chỉ giúp nâng cao năng lực cán bộ y tế mà còn đóng góp cho sự thay đổi chất lượng chẩn đoán hình ảnh tại Việt Nam.


Kịp thời bảo hộ công dân Việt Nam gặp tai nạn tại Quảng Tây (Trung Quốc)


Ấn Độ hỗ trợ Trung Quốc tìm kiếm thuyền viên mất tích trên Ấn Độ Dương

Đại sứ quán Trung Quốc tại Ấn Độ đã đề nghị Hải quân Ấn Độ hỗ trợ tìm kiếm và cứu nạn các thuyền viên mất tích trong vụ tàu đánh cá biển sâu "Lupeng Yuanyu 028" của Trung Quốc bị lật ở Nam Ấn Độ Dương.


Thăm địa chỉ đỏ nơi Bác Hồ từng hoạt động cách mạng tại Trùng Khánh, Trung Quốc

Khu Di tích Nhà kỷ niệm cách mạng Hồng Nham tại thành phố Trùng Khánh, Tây Nam Trung Quốc là nơi trưng bày và lưu trữ nhiều hiện vật về những hoạt động cách mạng trước đây của các nhà lãnh đạo Cộng sản như Mao Trạch Đông, Chu Ân Lai của Trung Quốc và đặc biệt là của Chủ tịch Hồ Chí Minh của Việt Nam. Nơi đây hiện thu hút rất nhiều du khách đến tham quan để tìm hiểu về lịch sử cách mạng và cũng là một địa chỉ đỏ đối với người Việt Nam ở Trung Quốc.


Trung tướng Nguyễn Trọng Bình tiếp Tư lệnh Lực lượng Vệ binh Quốc gia Hoa Kỳ

Chiều 18-5, tại trụ sở Bộ Quốc phòng, Trung tướng Nguyễn Trọng Bình, Phó tổng Tham mưu trưởng Quân đội nhân dân Việt Nam đã tiếp Đại tướng Daniel Hokanson, Tư lệnh Lực lượng Vệ binh Quốc gia Hoa Kỳ đang thăm, làm việc tại Việt Nam.

Xem thêm: Cách Mua Mã Thẻ Vcoin Bằng Sms Vinaphone Rẻ, Nhanh, Đơn, Mua Thẻ Vcoin Bằng Sms Các Nhà Mạng


ASEAN và Trung Quốc cần thực hiện DOC nghiêm túc, hiệu quả và đầy đủ

Ngày 17-5, tại Hạ Long, đã diễn ra Hội nghị Quan chức Cao cấp ASEAN-Trung Quốc lần thứ 20 về thực hiện Tuyên bố ứng xử của các bên tại Biển Đông (SOM DOC). Trước đó, các nước ASEAN đã họp điều phối lập trường. Đại sứ Vũ Hồ, Quyền Trưởng SOM ASEAN Việt Nam dẫn đầu đoàn Việt Nam tham dự các Hội nghị.


Chuyến tham dự Hội nghị thượng đỉnh G7 mở rộng và làm việc tại Nhật Bản của Thủ tướng Phạm Minh Chính thành công tốt đẹp


- Tổng biên tập: Thiếu tướng ĐOÀN XUÂN BỘ- Các Phó tổng biên tập: Đại tá NGÔ ANH THU, Đại tá TRẦN ANH TUẤN, Đại tá LÊ NGỌC LONG, Đại tá NGUYỄN HỒNG HẢI (Phụ trách nội dung).- Trưởng phòng Biên tập Báo Điện tử: Thượng tá TRỊNH VĂN DŨNG