Chiều dài của TV là 1,5m và chiều rộng của TV là 1m. Chiều dài của sợi dây là 20cm.

Bạn đang xem: Cách quy đổi đơn vị đo lường

 

Khối lượng là gì

Khối lượng là lượng chất mà một vật có thể xác định được bằng cách đo trọng lượng của vật đó. Để đo khối lượng của một vật thể, hãy sử dụng một cái cân. Đo khối lượng của một vật ta sẽ dùng các đơn vị đo khối lượng để mô tả trọng lượng (khối lượng) của vật thể.

*
Khối lượng là gì

Đơn vị đo khối lượng là gì

Đơn vị đo khối lượng có thể hiểu là 1 đơn vị dùng để cân một vật nào đó, và đối với độ lớn khối lượng. Chúng ta sẽ sử dụng đơn vị đo khối lượng tương ứng nhằm miêu tả độ nặng của vật đó.Ví dụ: một bao tải đựng gạo cân nặng là 50Kg thì trong đó 50 là khối lượng. Và kg đó là đơn vị đo khối lượng.Ví dụ: Đơn vị độ dài là ki-lô-mét, cm và mét. Chiều dài của bàn là 2,5 mét và chiều rộng của bàn là 0,5 mét. Một cậu bé với chiều cao 1,6 mét.

Đơn vị đo khối lượng trong hệ thống đo lường chính thức ở nước ta là gì

Đơn vị đo khối lượng trong hệ thống đo lường chính thức ở nước ta là kilogam (kg)Tham khảo bộ tài liệu Toán học của AMA

Bảng đơn vị đo khối lượng

Bảng đơn vị đo khối lượng được sắp xếp từ trái sang phải theo thứ tự lớn đến nhỏ.
*
Bảng đơn vị đo khối lượng

Đơn vị Tấn

Viết “tấn” sau số khối lượng mà không có viết tắt.

Đơn vị Tạ

Viết “tạ” sau số khối lượng mà không có viết tắt.

Đơn vị Yến

Viết “yến” sau số khối lượng mà không có viết tắt.

Đơn vị ki-lô-gam

Viết là kg sau số khối lượng.

Đơn vị héc-tô-gam

Viết là hg sau số khối lượng. 

Đơn vị đề- ca-gam

Viết là dag sau số khối lượng.

Đơn vị gam

Viết là g sau số khối lượng.

Tấn

Tạ

Yến

kg

hg

dag

g

1 tấn1 tạ1 yến1 kg1 hg1 dag1 g= 10 tạ= 10 yến= 10 kg= 10 hg= 10 dag= 10g 
Để đo khối lượng của các vật ở hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn kilôgam, người ta thường dùng các đơn vị sau: tấn, tạ, yến. Các đơn vị sau đây thường được sử dụng để đo khối lượng của một vật nặng hàng chục, hàng trăm hoặc hàng nghìn gam: đề-ca-gam, héc-tô-gam.

1 kilogam bằng bao nhiêu tấn, tạ, yến, lạng, gram

1 kg = 0.001 (tấn)1 kg = 0.01 (tạ)1 kg = 0.1 (yến)1kg = 10 (hg) hay ta thường gọi 1 hg = 1 lạng, nên 1kg = 10 lạng.1 kg = 100 (dag)1 kg = 1000 (g)1 kg = 100,000 (cg)1 kg = 1,000,000 (mg)

Bảng đơn vị đo khối lượng tiếng Anh là gì

Quy đổi đơn vị khối lượng

*
Quy đổi đơn vị khối lượngCách 1: Mỗi đơn vị lớn hơn gấp 10 lần đơn vị tiếp theo. Ví dụ: 1 yến = 10 kg = 100 hg. Mỗi đơn vị nhỏ hơn bằng 1/10 đơn vị trước. Ví dụ: 1 tạ = 0,1 tấn, 1 yến = 0,1 tạ.

Cách 2: 

Nếu bạn muốn chuyển đổi từ một số đo lớn sang một số đo nhỏ liền kề, hãy nhân số đo đó với 10. Chia số này cho 10 khi chuyển đổi từ đơn vị nhỏ nhất sang đơn vị lớn hơn liền kề. Ví dụ: 5 kg = 5 x 10 = 50 hg, 8 tạ = 8/10 = 0,8 tấn.Lưu ý: – Khi chuyển đổi đơn vị, điều quan trọng là không viết sai đơn vị hoặc không nhầm lẫn các đại lượng. 

1. Đơn vị đo độ dài là gì?

1.1 Khái niệm

Đơn vị: là đại lượng dùng để đo, tính toán trong nhiềulĩnh vực: toán, vật lí, hóa và các lĩnh vực khác trong đời sống;Độ dài: là khoảng cách giữa hai điểm, tính từ điểm này sang điểm khác.

Từ đây ta rút ra khái niệm “Đơn vị đo độ dài là đại lượng dùng để đo khoảng cách giữa hai điểm, thông qua đó so sánh độ lớn giữa các độ dài khác nhau”. Một đơn vị đo chiều dài là một đơn vị chuẩn (thường không đổi theo thời gian) để làm mốc so sánh về độ lớn cho mọi chiều dài khác.

*

Đơn vị đo chiều dài là một đơn vị chuẩn để làm mốc so sánh độ lớn cho mọi chiều dài khác

1.2 Có bao nhiêu đơn vị đo độ dài?

Trong cuộc sống tùy từng trường hợp mà có rất nhiều thứ chúng ta cầnđong đếm, đo lường để biết chính xác độ dài của chúng. Tuy nhiên với mỗi vật cầnđo khác nhau thì đều cần có những đại lượng đo lường phù hợp.Thông thường trong đo độ dàita hay sử dụng các đơn vị quen thuộc như km, m, cm,…Cụ thể có thể xác định đơn vị đo độ dài thành 3 loại: Đơn vị đo độ dài lớn hơn mét; mét và đơn vị đo độ dài nhỏ hơn mét.

Các đơn vị lớn hơn mét là: Ki-lô-mét (Viết tắt km); Héc-tô-mét (hm) và Đề-ca-mét (dam).Các đơn vị nhỏ hơn mét là: Đề-xi-mét (Viết tắt dm); là xen-ti-mét (cm) và Mi-li-mét (mm).

Trong hệ đo lường quốc tế có các đơn vịbao gồm:

Xênnamét
Yôtamét
Zêtamét
Examet
Pêtamét
Têra Mét
Gigamet
Mêga Mét
Kilômét
Héctômét
Đề Ca Mét
Mét
Đêximét
Xăngtimét
Milimet
Micromet
Nanomet
Picômét
Femtômét
Atômét
Zéptômét
Yóctômét

Trong thiên văn họccó các đơn vịbao gồm:

Đơn vị thiên văn (AU) (~149 gigamet)Năm ánh sáng (~9,46 pêtamét)Phút ánh sáng (~18 gigamet)Giây ánh sáng (~300 mêga mét)Parsec (pc) (~30,8 pêtamét)Kiloparsec (kpc)Megaparsec (Mpc)Gigaparsec (Gpc)Teraparsec (Tpc)Độ dài Planck
Bán kính Bohr
Fermi (fm) (= 1 femtômét)Angstrom (Å) (= 100 picômét)Micron (= 1 micrômét)

Trong hệ đo lường cổ của Việt Namcó các đơn vịbao gồm:

Dặm
Mẫu
LýSải
Thước (1 mét)Tấc (1/10 thước)Phân (1/10 tấc)Li (1/10 phân)Trong hàng hải
Hải lý (1852 mét)Trong hệ đo lường Anh Mỹ
Inch (1inch ≈ 2.54 xăngtimét)Foot hay ft (1 ft ≈ 0.3048 mét)Yard hay yd(1yd ≈ 0,9144 mét)Mile/Dặm Anh (1609 mét)

*

Một số đơn vị đo chiều dài cần biết để thực hiện đo lường một cách hợp lý, chính xác và khoa học

2. Bảng đơn vị đo độ dài là gì?

Bảng đơn vị đo độ dài là phần kiến thức nền cần ghi nhớ để có thể áp dụng cho hoạt độngđo độ dài hay đổi đơn vị độ dài nhanh nhất. Gồm những đơn vị đo độ dài cơ bản, phổ thông hiện nay được thể hiện dưới bảng sau:

Đơn vị lớn hơn mét

Mét

Đơn vị nhỏ hơn mét

Ki-lô-mét (km)

Héc-tô-mét (hm)

Đề-ca-mét (dam)

Mét (m)

Đề-xi-mét (dm)

xen-ti-mét (cm)

Mi-li-mét (mm)

1 km = 10 hm

1km = 1000 m

1 hm = 10 dam

1 hm = 100 m

1 dam = 10m

1 m = 10 dm 1m = 100 cm 1 m = 1000 mm

1 dm = 10 cm

1 dm = 100 mm

1 cm = 10 mm

1

3. Cách quy đổi đơn vị đo độ dài chuẩn nhất

Để có thể thực hiện đổi đơn vị đo độ dài thì ta cần phải hiểu rõ được bản chất của phép đổi đó là gì. Khi đã nắm được bản chất thìchỉ cần dịch chuyển dấu phẩy sang trái hoặc sang phải mỗi đơn vị đo liền sau nó là một chữ số hoặc thêm một chữ số 0 (nếu thiếu) ứng với mỗi đơn vị đo.

Cụ thể như sau:

Khi đổi đơn vị đo độ dài từ đơn vị lớn hơn sang đơn vị bé hơn liền kề thì ta nhân số đó với 10

Ví dụ: 1 km = 10 hm = 100 dam.

Khi đổi đơn vị đo độ dài từ đơn vị nhỏ hơn sang đơn vị lớn hơn liền kề thì ta chia số đó cho 10

Ví dụ: 20 cm = 2 dm.

Tóm lại, mỗi đơn vị đo độ dài liền kề nhau thì sẽ gấp hoặc kém nhau 10 lần.

Xem thêm: Phiếu Đăng Ký Đổi Trả Hàng Lazada Nhanh Nhất 2023, Hướng Dẫn Các Bước Đổi Trả Hàng Trên Lazada

Ví dụ 1: Khi đổi từ 1 km sang m,ta thấy phải nhân số đó với 3 lần số 10 ( 10 x 10 x 10 = 1000 ). Vậy ta suy ra 1 km = 1 x 1000 = 1000 m.Ví dụ 2: Khi đổi từ 200 cm sang m,ta thấy phải chia 200 với 2 lần số 10 ( 10 x 10 = 100 ). Vậy ta suy ra kết quả là 200 cm = 200 : 100 = 2 m.

*

Minh họa cách thức quy đổi đơn vị đo độ dài chính xác nhất trên thực tế